Danh mục

Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học giai đoạn 2018-2025

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, khung lí thuyết phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển một trường đại học ở Việt Nam trong giai đoạn 2018 - 2025 được đề xuất, sau đó được sử dụng để đánh giá thực trạng tại Trường Đại học An Giang, làm cơ sở đề xuất khung giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học giai đoạn 2018-2025 Nguyễn Thanh Hải Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học giai đoạn 2018-2025 Nguyễn Thanh Hải Trường Đại học An Giang TÓM TẮT: Trong bài báo này, khung lí thuyết phát triển đội ngũ giảng viên đáp 18 Ung Văn Khiêm, phường Đông Xuyên, ứng yêu cầu chiến lược phát triển một trường đại học ở Việt Nam trong giai thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Việt Nam đoạn 2018 - 2025 được đề xuất, sau đó được sử dụng để đánh giá thực trạng Email: nthai@agu.edu.vn tại Trường Đại học An Giang, làm cơ sở đề xuất khung giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học này. TỪ KHÓA: Giảng viên; Phát triển đội ngũ giảng viên; Kế hoạch chiến lược; Kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học. Nhận bài 18/01/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 15/02/2019 Duyệt đăng 25/02/2019. 1. Đặt vấn đề Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, năm học 2017 - 2018, cả Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa (CNH), nước có 236 trường ĐH (gồm 171 trường công lập và 65 hiện đại hóa (HĐH) và hội nhập quốc tế. Đào tạo nguồn trường ngoài công lập) với quy mô SV ĐH là 1.707.025 nhân lực chất lượng cao, tạo mặt bằng dân trí ngang tầm với người. Tổng số giảng viên trong các trường ĐH trên cả nước các nước trong khu vực và trên thế giới đang trở thành một là 74.991 (tăng 2.199 người, so với năm học 2016-2017), vấn đề cấp thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 20.198 (tăng 3.684 hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến người) và thạc sĩ là 44.634 (tăng 1.507 người). Trong năm hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục học 2017- 2018, Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước đã và đào tạo (GD&ĐT), phát huy nguồn lực con người, yếu công nhận 729 giáo sư (tăng 155 người) và 4.538 phó giáo tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững” [1], trong sư (tăng 425 người) [4].Tuy nhiên, khi phân tích các số liệu đó chất lượng giáo dục (GD) có ý nghĩa sống còn đối với sự thống kê trên, chúng ta có thể thấy thực trạng về đội ngũ phát triển GD và “Đội ngũ nhà giáo là nhân tố quyết định giảng viên trong các cơ sở GDĐH trên cả nước vừa thiếu về chất lượng GD” [2].Phương hướng chủ đạo của GD đại học số lượng vừa hạn chế về NL. (GDĐH) Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết XII của Đảng Về số lượng: So với năm học trước, số lượng giảng tiếp tục khẳng định “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn viên trên cả nước có tăng nhưng không đáng kể. Tỉ lệ SV/ nhân lực”, nhất là nhân lực chất lượng cao, đưa đào tạo chất giảng viên của các trường ĐH ở Việt Nam hiện nay trung lượng cao trở thành một trong “ba đột phá chiến lược” [3]. bình khoảng 23. Trong khi đó, mục tiêu của GDĐH nêu Tuy nhiên, chất lượng GD hiện nay nhìn chung thấp, nhất là trong Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới căn bản GDĐH và GD nghề nghiệp, chưa đáp ứng được yêu cầu sử và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 quy dụng nhân lực và nhu cầu của người học, chưa theo kịp sự định tỉ lệ này không quá 20 [5]. Đối chiếu với các trường chuyển biến của đất nước trong thời kì CNH - HĐH và hội ĐH hàng đầu thế giới như ĐH Oxford thì tỉ lệ trên là 11.2, nhập quốc tế [2]. Do vậy, chỉ có xây dựng và nâng cao chất ĐH Harvard là 8.9, ĐH Stanford là 7.5 và với các nước có lượng đội ngũ nhà giáo mới tạo ra bước đột phá để cải tổ nền GDĐH tiên tiến nói chung thì tỉ lệ SV/giảng viên nằm GD. Đây là quan điểm có tính chiến lược, bởi lẽ phát triển trong khoảng 15 - 20 [6]. Có thể thấy, hiện nay GDĐH nước đội ngũ nhà giáo nói chung và phát triển đội ngũ giảng viên ta còn thiếu khoảng 25.000 - 35.000 giảng viên. Nếu tính nói riêng trong các cơ sở GDĐH đáp ứng tiêu chuẩn chức riêng 65 trường ngoài công lập và một số ngành nghề mang danh nghề nghiệp ngang tầm với các nước tiên tiến trong tính đặc thù thì chắc hẳn con số này còn cao gấp nhiều lần. khu vực và trên thế giới là yêu cầu cấp thiết của GD Việt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: