Danh mục

Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, bài viết đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Sài Gòn giai đoạn 2016-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÁI HUY BẢO Trường Đại học Sài Gòn Email: thbsgu@yahoo.com.vn Tóm tắt: Phát triển đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng là nhiệm vụ trọngtâm của tất cả các trường đại học. Trường Đại học Sài Gòn tuy mới thành lập nhưng đã có nhiều cố gắng trong việc xâydựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Từ sự phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn,bài viết đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Sài Gòn giai đoạn 2016-2020. Từ khóa: Giảng viên; đội ngũ giảng viên; giáo dục đại học; Trường Đại học Sài Gòn. (Nhận bài ngày 01/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 06/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Đặt vấn đề phó giáo sư có 5 người (chiếm tỉ lệ 1,2 %); Đội ngũ giảng viên (ĐNGV) là nguồn nhân lực quan Như vậy, độ tuổi trung bình của GV là 41; Cơ cấutrọng nhất của một trường đại học (ĐH), là lực lượng theo giới tính tương đối hợp lí; Trình độ đào tạo cao hơnquyết định chất lượng đào tạo của một trường ĐH. Vì mặt bằng chung của cả nước; Số GV chính, số GV có họcthế, xây dựng ĐNGV và cán bộ quản lí giáo dục đại học hàm giáo sư, phó giáo sư chiếm tỉ lệ 9.0 %. Những GV(GDĐH) đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương có trình độ cử nhân đang học cao học và một số khôngtâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong được phân công giảng dạy. Tỉ lệ GV nữ có cao hơn GVcách giảng dạy và quản lí tiên tiến là một trong những nam. Đây là tình hình khá phổ biến trong các trườngmục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH. ĐH có nhiều ngành thuộc khối sư phạm, khoa học xã Trường ĐH Sài Gòn được thành lập theo Quyết định hội-nhân văn và kinh tế.Theo các khoa/ngành đào tạo,số 478/QĐ-TTg ngày 25/4/2007 của Thủ tướng Chính ĐNGV của Trường ĐH Sài Gòn được phân bố như sauphủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạm (Xem bảng 1):TP. Hồ Chí Minh. Gần 10 năm qua, từ một cơ sở đào tạo Từ số liệu của bảng 1 cho thấy:giáo viên, đến nay Trường ĐH Sài Gòn đã trở thành một - 17 khoa của nhà trường có GV trình độ tiến sĩ,trường ĐH đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; đào tạo nguồn trong đó khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên có nhiềunhân lực chất lượng cao cho TP. Hồ Chí Minh và các vùng GV trình độ tiến sĩ nhất (12 GV); tiếp đến là các khoalân cận. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung, đổi Giáo dục Chính trị, Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội (11mới GDĐH nói riêng, Trường ĐH Sài Gòn đang triển khai GV); khoa Toán - Ứng dụng (9 GV)… Đây chính là nhữngđồng bộ các giải pháp, trong đó giải pháp phát triển khoa/ngành đào tạo truyền thống của nhà trường từĐNGV được xem là giải pháp then chốt. trước đến nay. Còn 3 khoa chưa có GV trình độ tiến sĩ, 2. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học đó là các khoa có tính đặc thù như: khoa Mĩ thuật; khoaSài Gòn Nghệ thuật, khoa Sư phạm Kĩ thuật. Tính đến tháng 8 năm 2016, Trường ĐH Sài Gòn có - Chỉ có 5 khoa, GV có chức danh giảng dạy là phó20 khoa, đang đào tạo 34 ngành. Trường có 409 giảng giáo sư, đó là: Khoa Giáo dục Chính trị; khoa Khoa họcviên (GV) với cơ cấu theo độ tuổi, giới tính, trình độ đào Môi trường; khoa Quản trị Kinh doanh; khoa Sư phạmtạo; chức danh giảng dạy như sau: Khoa học Tự nhiên và khoa Sư phạm Khoa học Xã hội. - Cơ cấu theo độ tuổi: Từ 20 đến 29 tuổi có 44 người Với ĐNGV như trên, Trường ĐH Sài Gòn có thể đáp(chiếm tỉ lệ 10,7%); Từ 30 đến 39 tuổi có 146 người (chiếm ứng được yêu cầu đào tạo hiện tại. Tuy nhiên, trước bốitỉ lệ 35,7%); Từ 40 đến 49 tuổi có 123 người (chiếm tỉ lệ cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH và xu thế hội30,1%); Từ 50 trở lên có 96 người (chiếm tỉ lệ 23.5%). nhập quốc tế, nhà trường cần phải tiếp tục phát triển - Cơ cấu theo giới tính: Nam có 200 người (chiếm tỉ lệ ĐNGV theo hướng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và48,9%); Nữ có 209 người (chiếm tỉ lệ 51,1%). nâng cao chất lượng. - Cơ cấu theo trình độ đào tạo: Cử n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: