Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang Nguyễn Văn Đệ TÓM TẮT: Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ Trường Đại học Đồng Tháp giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang nhằm 783 Phạm Hữu Lầu, Cao Lãnh, Đồng Tháp, Việt Nam Email: nguyenvande5252@gmail.com nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn Châu Quỳnh Dao diện giáo dục hiện nay. Theo tác giả bài viết, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay là một đòi hỏi vô cùng cấp thiết. Vì vậy, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam việc áp dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực Email: chauquynhdaonhs@gmail.com tế ở mỗi đơn vị sẽ từng bước phát triển được đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang nói riêng một cách vững bền, đáp ứng sự mong đợi của toàn xã hội. TỪ KHÓA: Đội ngũ giáo viên; trường phổ thông dân tộc nội trú; tiếng Khmer; phát triển. Nhận bài 02/11/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 05/01/2018 Duyệt đăng 25/01/201. 1. Đặt vấn đề Tiếng dân tộc thiểu số của nhà trường. Căn cứ vào Đề án Nhằm thực hiện tốt đường lối, chính sách về ngôn ngữ các “Nâng cao chất lượng GD dân tộc trên địa bàn tỉnh Kiêndân tộc thiểu số, tiếng Khmer đã được Bộ Giáo dục và Đào Giang, giai đoạn 2018-2025” (dự thảo) với lộ trình dự kiếntạo (GD&ĐT) đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông là tăng chỉ tiêu tuyển sinh đối với trường PTDTNT huyện từdân tộc nội trú (PTDTNT) ở vùng Đồng bằng Sông Cửu 250 HS lên 400 HS/năm; đồng thời, giai đoạn 2016 - 2020Long, trong đó có tỉnh Kiên Giang - một tỉnh có đông đồng phát triển thêm một trường PTDTNT tại huyện Hòn Đất.bào dân tộc Khmer sinh sống nằm ở phía Tây Nam, giáp Như vậy, trong thời gian sắp tới, theo nhu cầu của đề án, sốvới Campuchia. Sau nhiều năm triển khai, công tác giảng lượng GV dạy tiếng Khmer tại các trường PTDTNT trên địadạy tiếng Khmer ở các trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang bàn tỉnh Kiên Giang sẽ phải được tăng thêm. Đây là vấn đềvẫn chưa đạt hiệu quả cao. Một trong những nguyên nhân cấp thiết, cần được quan tâm.chính dẫn đến tình trạng trên là do công tác phát triển đội Qua số liệu điều tra về cơ cấu độ tuổi trong ĐNGV dạy tiếngngũ giáo viên (ĐNGV) dạy tiếng Khmer vẫn còn nhiều bất Khmer, có 02/09 GV ở độ tuổi trên 50, các GV này tuy tận tâmcập như công tác tuyển chọn, sử dụng, quy hoạch, đào tạo với nghề, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy nhưng thiếu(ĐT), bồi dưỡng giáo viên (GV) dạy tiếng Khmer... chưa sự năng động, sáng tạo, đổi mới trong phương pháp dạy học.thiết thực, hiệu quả, dẫn đến tình trạng thiếu cân đối, không Đồng thời, lực lượng GV trẻ dưới 35 tuổi, vốn là lực lượng kếđồng bộ, trình độ ĐNGV vẫn chưa theo kịp những yêu cầu thừa lại không có GV. Theo tình hình thực tế đó, chúng ta buộctrong đổi mới giáo dục (GD) hiện nay. Từ thực tế trên, chúng phải chủ động xây dựng kế hoạch ĐT, tuyển chọn bổ sung lựctôi tìm hiểu thực trạng về ĐNGV dạy tiếng Khmer ở các lượng GV trẻ kịp thời mang tính kế thừa bền vững.trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang. Từ đó, đề xuất một số Về trình độ ĐT cũng như chất lượng ĐNGV dạy tiếngbiện pháp nhằm phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer ở các Khmer qua số liệu Bảng 1 cho thấy vẫn còn một số bất cập:trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang đủ về số lượng, mạnh về Kết quả Bảng 1 cho thấy, căn cứ vào chuyên ngành đào tạochất lượng, đồng bộ về cơ cấu, góp phần nâng cao chất lượng và vị trí công việc được phân công ĐNGV dạy tiếng KhmerGD ở các trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang nói riêng và cả vẫn chỉ mới đạt chứng chỉ ĐT GV dạy tiếng dân tộc thiểunước nói chung, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công số, tức chỉ mới đạt yêu cầu theo Thông tư số 19/2013/TT-nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. BGD&ĐT ngày 03/6/2013 của Bộ GD&ĐT về ban hành Chương trình bồi dưỡng GV dạy tiếng Jrai, Khmer và Mông, 2. Nội dung nghiên cứu không có GV được ĐT bài bản ở bậc Cao đẳng hay Đại học 2.1. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên dạy tiếng sư phạm chuyên ngành Ngữ văn Khmer. Hơn nữa, số GV Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh dạy giỏi cấp cơ sở chỉ đạt 33,3%. Do đó, căn cứ vào Điều 77 Kiên Giang của Luật GD năm 2005 cũng như trước yêu cầu đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNPhát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang Nguyễn Văn Đệ TÓM TẮT: Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ Trường Đại học Đồng Tháp giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang nhằm 783 Phạm Hữu Lầu, Cao Lãnh, Đồng Tháp, Việt Nam Email: nguyenvande5252@gmail.com nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn Châu Quỳnh Dao diện giáo dục hiện nay. Theo tác giả bài viết, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay là một đòi hỏi vô cùng cấp thiết. Vì vậy, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam việc áp dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực Email: chauquynhdaonhs@gmail.com tế ở mỗi đơn vị sẽ từng bước phát triển được đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang nói riêng một cách vững bền, đáp ứng sự mong đợi của toàn xã hội. TỪ KHÓA: Đội ngũ giáo viên; trường phổ thông dân tộc nội trú; tiếng Khmer; phát triển. Nhận bài 02/11/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 05/01/2018 Duyệt đăng 25/01/201. 1. Đặt vấn đề Tiếng dân tộc thiểu số của nhà trường. Căn cứ vào Đề án Nhằm thực hiện tốt đường lối, chính sách về ngôn ngữ các “Nâng cao chất lượng GD dân tộc trên địa bàn tỉnh Kiêndân tộc thiểu số, tiếng Khmer đã được Bộ Giáo dục và Đào Giang, giai đoạn 2018-2025” (dự thảo) với lộ trình dự kiếntạo (GD&ĐT) đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông là tăng chỉ tiêu tuyển sinh đối với trường PTDTNT huyện từdân tộc nội trú (PTDTNT) ở vùng Đồng bằng Sông Cửu 250 HS lên 400 HS/năm; đồng thời, giai đoạn 2016 - 2020Long, trong đó có tỉnh Kiên Giang - một tỉnh có đông đồng phát triển thêm một trường PTDTNT tại huyện Hòn Đất.bào dân tộc Khmer sinh sống nằm ở phía Tây Nam, giáp Như vậy, trong thời gian sắp tới, theo nhu cầu của đề án, sốvới Campuchia. Sau nhiều năm triển khai, công tác giảng lượng GV dạy tiếng Khmer tại các trường PTDTNT trên địadạy tiếng Khmer ở các trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang bàn tỉnh Kiên Giang sẽ phải được tăng thêm. Đây là vấn đềvẫn chưa đạt hiệu quả cao. Một trong những nguyên nhân cấp thiết, cần được quan tâm.chính dẫn đến tình trạng trên là do công tác phát triển đội Qua số liệu điều tra về cơ cấu độ tuổi trong ĐNGV dạy tiếngngũ giáo viên (ĐNGV) dạy tiếng Khmer vẫn còn nhiều bất Khmer, có 02/09 GV ở độ tuổi trên 50, các GV này tuy tận tâmcập như công tác tuyển chọn, sử dụng, quy hoạch, đào tạo với nghề, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy nhưng thiếu(ĐT), bồi dưỡng giáo viên (GV) dạy tiếng Khmer... chưa sự năng động, sáng tạo, đổi mới trong phương pháp dạy học.thiết thực, hiệu quả, dẫn đến tình trạng thiếu cân đối, không Đồng thời, lực lượng GV trẻ dưới 35 tuổi, vốn là lực lượng kếđồng bộ, trình độ ĐNGV vẫn chưa theo kịp những yêu cầu thừa lại không có GV. Theo tình hình thực tế đó, chúng ta buộctrong đổi mới giáo dục (GD) hiện nay. Từ thực tế trên, chúng phải chủ động xây dựng kế hoạch ĐT, tuyển chọn bổ sung lựctôi tìm hiểu thực trạng về ĐNGV dạy tiếng Khmer ở các lượng GV trẻ kịp thời mang tính kế thừa bền vững.trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang. Từ đó, đề xuất một số Về trình độ ĐT cũng như chất lượng ĐNGV dạy tiếngbiện pháp nhằm phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer ở các Khmer qua số liệu Bảng 1 cho thấy vẫn còn một số bất cập:trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang đủ về số lượng, mạnh về Kết quả Bảng 1 cho thấy, căn cứ vào chuyên ngành đào tạochất lượng, đồng bộ về cơ cấu, góp phần nâng cao chất lượng và vị trí công việc được phân công ĐNGV dạy tiếng KhmerGD ở các trường PTDTNT tỉnh Kiên Giang nói riêng và cả vẫn chỉ mới đạt chứng chỉ ĐT GV dạy tiếng dân tộc thiểunước nói chung, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công số, tức chỉ mới đạt yêu cầu theo Thông tư số 19/2013/TT-nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. BGD&ĐT ngày 03/6/2013 của Bộ GD&ĐT về ban hành Chương trình bồi dưỡng GV dạy tiếng Jrai, Khmer và Mông, 2. Nội dung nghiên cứu không có GV được ĐT bài bản ở bậc Cao đẳng hay Đại học 2.1. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên dạy tiếng sư phạm chuyên ngành Ngữ văn Khmer. Hơn nữa, số GV Khmer ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh dạy giỏi cấp cơ sở chỉ đạt 33,3%. Do đó, căn cứ vào Điều 77 Kiên Giang của Luật GD năm 2005 cũng như trước yêu cầu đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Phát triển được đội ngũ giáo viên Đổi mới giáo dục và đào tạo Dạy tiếng KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
174 trang 291 0 0
-
5 trang 286 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0