Phát triển du lịch ẩm thực tại một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.72 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch ẩm thực cho một số địa phương nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút hơn đối với khách du lịch trong nước và quốc tế, khẳng định thương hiệu điểm đến Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch ẩm thực tại một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam104 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Thị Thanh Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Ngày nay, du lịch ẩm thực đang trở thành một lợi thế cạnh tranh và là một trong những nhân tố có tính quyết định trong quá trình xây dựng thương hiệu cho một quốc gia hoặc một điểm đến du lịch nào đó. Do đó, ẩm thực không chỉ là thế mạnh, mà còn là một tiềm năng phong phú giúp định vị thương hiệu điểm đến. Trên cơ sở xem xét và tiếp thu các bài học kinh nghiệm thành công trong phát triển du lịch ẩm thực tại một số quốc gia trên thế giới. Bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch ẩm thực cho một số địa phương nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút hơn đối với khách du lịch trong nước và quốc tế, khẳng định thương hiệu điểm đến Việt Nam. Từ khoá: Ẩm thực, du lịch du lịch ẩm thực, điểm đến thương hiệu Nhận bài ngày 2.1.2024; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 28.02.2024 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Thanh; Email: ptthanh@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Ngành du lịch hiện này được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nướcbởi tốc độ tăng trưởng nhanh và dễ lan toả đến những ngành khác. Du lịch ẩm thực có vai tròquan trọng đối với sự phát triển của du lịch cũng như kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước.(Vương Xuân Tình: 2018) [1]. Theo số liệu năm 2019 từ Tổng cục Thống kê, ngành Du lịch nước ta đã đón hơn 18 triệulượt khách quốc tế và phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa [2]. Trong quá trình phát triển, cónhững giai đoạn khó khăn, thách thức do suy thoái kinh tế toàn cầu, dịch bệnh, nhưng lĩnh vựcdu lịch vẫn mở rộng thị trường, cùng đó là sự gia tăng của hệ thống dịch vụ ẩm thực, cung cấpthức ăn đồ uống cho khách. Từ đó, ẩm thực đã trở thành một phần quan trọng trong việc xâydựng hình ảnh, thương hiệu và điểm nhấn ấn tượng để thu hút khách du lịch; gia tăng lợi íchcho đất nước. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa văn hoá ẩm thực và du lịch là vô cùng mậtthiết và sâu sắc bởi đối với khách du lịch, ăn uống không chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tronghành trình mà còn là cơ hội để khám phá văn hoá, phong tục, tập quán và thẩm mỹ của ngườidân địa phương. Đồng hành cùng với du lịch, ẩm thực đang trở thành một lợi thế cạnh tranh và là một trongnhững nhân tố có tính quyết định trong quá trình xây dựng thương hiệu cho một quốc gia hoặcmột điểm đến du lịch nào đó. Thông qua lăng kính di sản văn hoá phi vật thể và dựa vào bảnTẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 81/THÁNG 2 (2024) 105sắc riêng của ẩm thực theo từng địa phương hay vùng miền, ẩm thực đã góp phần tạo nên sựkhác biệt và làm mới hình ảnh của điểm đến. [UNESCO:2003) [3] Tại một số quốc gia trên thế giới, một số món ăn truyền thống từ lâu đã được UNESCOvinh danh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại có thể kể đến: văn hóa muối kimchi (2013), Văn hóa bia Bỉ (Tháng 11/2016), Nghệ thuật làm bánh Pizza Napoli ở Ý (2017),Văn hóa bán hàng rong của Singapore (2020), … Ngoài những thứ kể trên, UNESCO còn côngnhận cà phê Thổ Nhĩ Kỳ, ẩm thực Mexico, ẩm thực Địa Trung Hải, rượu vang vùng Gruzia...là di sản văn hoá phi vật thể. Việc được ghi danh vào di sản văn hoá phi vật thể đại diện chonhân loại cho thấy cách tiếp cận xây dựng thương hiệu điểm đến thông qua văn hoá ẩm thực đãcó từ lâu và hiện nay các quốc gia này vẫn đã và đang tiếp tục phát huy và bảo vệ các giá trịtruyền thống của di sản văn hoá ẩm thực đồng thời sử dụng hình ảnh di sản ẩm thực như là côngcụ tạo nên những nét riêng trong truyền thông quảng bá cho điểm đến du lịch văn hoá của họ. Một trong những lý do thuận lợi để dẫn đến thành công cho cách tiếp cận này là dù đến từvùng miền nào thì du khách cũng đều có chung sở thích và nguồn cảm hứng mạnh mẽ với ẩmthực, đặc biệt là ẩm thực bản địa. Bởi vậy, ẩm thực không chỉ là thế mạnh, mà còn là một tiềmnăng phong phú vô tận cần được khai thác đúng mức. Trong thời gian qua, văn hóa ẩm thực Việt Nam đã được kết hợp khai thác, quảng bá thôngqua nhiều sự kiện xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nước như tại các hội chợ, các lễ hộidu lịch, các lễ hội văn hóa... Tuy nhiên hiệu quả còn khiêm tốn, chưa bộc lộ và phát huy hết cáctiềm năng, thế mạnh của văn hóa ẩm thực địa phương. Bài viết này nhằm xem xét tiếp thu cácbài học kinh nghiệm thành công trong phát triển du lịch ẩm thực tại một số quốc gia trên thếgiới và đề xuất giải pháp cho một số địa phương tại Việt Nam.2. NỘI DUNG2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch ẩm thực của một số quốc gia trên thế giới2.1.1. Xây dựng sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực đặc trưng của địa phương Một trong những hoạt động yêu thích của khách du lịch là thưởng thức các món ăn bản địamang tính địa phương, vùng miền và mang dấu ấn văn hóa, tự nhiên (Wagner, 2001) [4] cùngvới việc tìm hiểu kiến thức về văn hóa và ẩm thực địa phương. Ẩm thực cũng là một trongnhững yếu tố quan trọng góp phần định vị và phát triển thương hiệu du lịch, phản ánh bản sắcvăn hóa của cộng đồng bản địa. Khai thác ẩm thực địa phương cho phát triển du lịch là mộthình thức thuần túy của du lịch ẩm thực. Nhiều quốc gia đã áp dụng hình thức này và tận dụngtriệt để những thế mạnh mang tính độc đáo và duy nhất của mình trong phát triển du lịch. Nói đến ẩm thực, không thể không nhắc đến đất nước Trung Quốc, một trong những trungtâm văn hóa châu Á hình thành bên bờ sông Hoàng Hà, với bốn trường phái ẩm thực là bốnmảnh ghép lớn trong bức tranh ẩm thực Trung Hoa: Quảng Đông, Tứ Xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch ẩm thực tại một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam104 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Thị Thanh Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Ngày nay, du lịch ẩm thực đang trở thành một lợi thế cạnh tranh và là một trong những nhân tố có tính quyết định trong quá trình xây dựng thương hiệu cho một quốc gia hoặc một điểm đến du lịch nào đó. Do đó, ẩm thực không chỉ là thế mạnh, mà còn là một tiềm năng phong phú giúp định vị thương hiệu điểm đến. Trên cơ sở xem xét và tiếp thu các bài học kinh nghiệm thành công trong phát triển du lịch ẩm thực tại một số quốc gia trên thế giới. Bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch ẩm thực cho một số địa phương nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút hơn đối với khách du lịch trong nước và quốc tế, khẳng định thương hiệu điểm đến Việt Nam. Từ khoá: Ẩm thực, du lịch du lịch ẩm thực, điểm đến thương hiệu Nhận bài ngày 2.1.2024; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 28.02.2024 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Thanh; Email: ptthanh@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Ngành du lịch hiện này được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nướcbởi tốc độ tăng trưởng nhanh và dễ lan toả đến những ngành khác. Du lịch ẩm thực có vai tròquan trọng đối với sự phát triển của du lịch cũng như kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước.(Vương Xuân Tình: 2018) [1]. Theo số liệu năm 2019 từ Tổng cục Thống kê, ngành Du lịch nước ta đã đón hơn 18 triệulượt khách quốc tế và phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa [2]. Trong quá trình phát triển, cónhững giai đoạn khó khăn, thách thức do suy thoái kinh tế toàn cầu, dịch bệnh, nhưng lĩnh vựcdu lịch vẫn mở rộng thị trường, cùng đó là sự gia tăng của hệ thống dịch vụ ẩm thực, cung cấpthức ăn đồ uống cho khách. Từ đó, ẩm thực đã trở thành một phần quan trọng trong việc xâydựng hình ảnh, thương hiệu và điểm nhấn ấn tượng để thu hút khách du lịch; gia tăng lợi íchcho đất nước. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa văn hoá ẩm thực và du lịch là vô cùng mậtthiết và sâu sắc bởi đối với khách du lịch, ăn uống không chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tronghành trình mà còn là cơ hội để khám phá văn hoá, phong tục, tập quán và thẩm mỹ của ngườidân địa phương. Đồng hành cùng với du lịch, ẩm thực đang trở thành một lợi thế cạnh tranh và là một trongnhững nhân tố có tính quyết định trong quá trình xây dựng thương hiệu cho một quốc gia hoặcmột điểm đến du lịch nào đó. Thông qua lăng kính di sản văn hoá phi vật thể và dựa vào bảnTẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 81/THÁNG 2 (2024) 105sắc riêng của ẩm thực theo từng địa phương hay vùng miền, ẩm thực đã góp phần tạo nên sựkhác biệt và làm mới hình ảnh của điểm đến. [UNESCO:2003) [3] Tại một số quốc gia trên thế giới, một số món ăn truyền thống từ lâu đã được UNESCOvinh danh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại có thể kể đến: văn hóa muối kimchi (2013), Văn hóa bia Bỉ (Tháng 11/2016), Nghệ thuật làm bánh Pizza Napoli ở Ý (2017),Văn hóa bán hàng rong của Singapore (2020), … Ngoài những thứ kể trên, UNESCO còn côngnhận cà phê Thổ Nhĩ Kỳ, ẩm thực Mexico, ẩm thực Địa Trung Hải, rượu vang vùng Gruzia...là di sản văn hoá phi vật thể. Việc được ghi danh vào di sản văn hoá phi vật thể đại diện chonhân loại cho thấy cách tiếp cận xây dựng thương hiệu điểm đến thông qua văn hoá ẩm thực đãcó từ lâu và hiện nay các quốc gia này vẫn đã và đang tiếp tục phát huy và bảo vệ các giá trịtruyền thống của di sản văn hoá ẩm thực đồng thời sử dụng hình ảnh di sản ẩm thực như là côngcụ tạo nên những nét riêng trong truyền thông quảng bá cho điểm đến du lịch văn hoá của họ. Một trong những lý do thuận lợi để dẫn đến thành công cho cách tiếp cận này là dù đến từvùng miền nào thì du khách cũng đều có chung sở thích và nguồn cảm hứng mạnh mẽ với ẩmthực, đặc biệt là ẩm thực bản địa. Bởi vậy, ẩm thực không chỉ là thế mạnh, mà còn là một tiềmnăng phong phú vô tận cần được khai thác đúng mức. Trong thời gian qua, văn hóa ẩm thực Việt Nam đã được kết hợp khai thác, quảng bá thôngqua nhiều sự kiện xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nước như tại các hội chợ, các lễ hộidu lịch, các lễ hội văn hóa... Tuy nhiên hiệu quả còn khiêm tốn, chưa bộc lộ và phát huy hết cáctiềm năng, thế mạnh của văn hóa ẩm thực địa phương. Bài viết này nhằm xem xét tiếp thu cácbài học kinh nghiệm thành công trong phát triển du lịch ẩm thực tại một số quốc gia trên thếgiới và đề xuất giải pháp cho một số địa phương tại Việt Nam.2. NỘI DUNG2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch ẩm thực của một số quốc gia trên thế giới2.1.1. Xây dựng sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực đặc trưng của địa phương Một trong những hoạt động yêu thích của khách du lịch là thưởng thức các món ăn bản địamang tính địa phương, vùng miền và mang dấu ấn văn hóa, tự nhiên (Wagner, 2001) [4] cùngvới việc tìm hiểu kiến thức về văn hóa và ẩm thực địa phương. Ẩm thực cũng là một trongnhững yếu tố quan trọng góp phần định vị và phát triển thương hiệu du lịch, phản ánh bản sắcvăn hóa của cộng đồng bản địa. Khai thác ẩm thực địa phương cho phát triển du lịch là mộthình thức thuần túy của du lịch ẩm thực. Nhiều quốc gia đã áp dụng hình thức này và tận dụngtriệt để những thế mạnh mang tính độc đáo và duy nhất của mình trong phát triển du lịch. Nói đến ẩm thực, không thể không nhắc đến đất nước Trung Quốc, một trong những trungtâm văn hóa châu Á hình thành bên bờ sông Hoàng Hà, với bốn trường phái ẩm thực là bốnmảnh ghép lớn trong bức tranh ẩm thực Trung Hoa: Quảng Đông, Tứ Xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch du lịch ẩm thực Điểm đến thương hiệu Phát triển du lịch ẩm thực Xây dựng sản phẩm du lịch Phát triển khu phố ẩm thực địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 48 0 0 -
Bài tiểu luận: Xây dựng đầu tư phát triển sản phẩm du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
30 trang 22 0 0 -
Sản phẩm du lịch, tạo thương hiệu điểm đến cho Điện Biên Phủ
6 trang 21 0 0 -
Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cho khu vực phía nam tỉnh Lâm Đồng
7 trang 19 0 0 -
90 trang 19 0 0
-
10 trang 15 0 0
-
Những vấn đề cơ bản cho du lịch Lâm Bình phát triển
7 trang 13 0 0 -
Phát triển du lịch ẩm thực tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 11 0 0 -
Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Đồng Nai: Ứng dụng mô hình của Ritchie và Crouch
6 trang 10 0 0