Phát triển du lịch bền vững thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.69 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển du lịch bền vững thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long" phân tích thực trạng phát triển du lịch vùng trước tác động của biến đổi khí hậu. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp ứng phó để đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững nhằm đưa vùng Đồng bằng sông Cửu Long thực sự phát huy tiềm năng, lợi thế thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về “phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đoàn Thị Trang Hiền, Đậu Minh Đức 1 Tóm tắt: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng to lớn và nhiều lợi thế để phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng áp lực cho mục tiêu phát triển bền vững, nhất là đối với ngành du lịch. Bài viết phân tích thực trạng phát triển du lịch vùng trước tác động của biến đổi khí hậu. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp ứng phó để đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững nhằm đưa vùng Đồng bằng sông Cửu Long thực sự phát huy tiềm năng, lợi thế thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về “phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Từ khoá: Biến đổi khí hậu, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, du lịch, phát triển bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng để phát triển dulịch nhờ sự đa dạng trong tài nguyên du lịch; cùng với đó vùng cũng là một trongnhững điểm nóng trên toàn cầu về biến đổi khí hậu (BĐKH). 13 tỉnh, thành phố củavùng vẫn đang nỗ lực đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt phát triển theo hướng bềnvững. Tuy nhiên, với hướng phát triển bền vững ĐBSCL vẫn phải đang đối mặt vớinhiều thách thức, trong đó phải kể đến tác động của BĐKH đến mọi mặt của hoạtđộng sản xuất và cuộc sống. Nhóm tác giả nghiên cứu tác động của BĐKH đối vớihoạt động phát triển du lịch ở vùng ĐBSCL hướng đến sự phát triển bền vững. Từ đó,đề xuất một số giải pháp để thích ứng BĐKH của du lịch vùng ĐBSCL. Đây là cơ sởđể các đơn vị chức năng quảng bá du lịch nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho cácdoanh nghiệp, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước cho du lịch vùng.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thông tin được sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu được thu thập từ nhữngtài liệu được công bố từ các tổ chức trong nước và ngoài nước gồm: Tổ chức Du lịchThế giới, Cục Du lịch quốc gia, Viện Nghiên cứu và phát triển du lịch, Hiệp hội du lịchĐồng bằng sông Cửu Long, các địa phương và một số bài báo, kết quả công trình khoahọc liên quan trước đó… Thống kê mô tả là phương pháp chủ yếu được sử dụng trongbài viết này nhằm diễn giải và mô tả thực tiễn về sự thích ứng đối với biến đổi khí hậu Trường Đại học Khánh Hoà.1198 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...trong du lịch. Từ đó, đề xuất các giải pháp phát triển ngành du lịch vùng ĐBSCL thíchứng tốt hơn với BĐKH theo hướng phát triển bền vững.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT3.1. Quan điểm về phát triển du lịch bền vững Phát triển bền vững trong đó có phát triển du lịch bền vững là định hướng đangđược thúc đẩy trên toàn thế giới như một mục tiêu cho phát triển của loài người trongtương lai. Phát triển du lịch bền vững không thể thiếu sự tham gia và hợp tác cácbên bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng địa phương, các tổ chức môitrường, các doanh nghiệp… (UNEP và UNWTO, 2005; UNWTO, 2013). Tại ViệtNam, chiến lược phát triển du lịch đã chỉ rõ phát triển du lịch bền vững là một địnhhướng quan trọng trong phát triển du lịch. Khái niệm du lịch bền vững được định nghĩa bởi Tổ chức Du lịch Thế giới(UNWTO): “Du lịch tính đến đầy đủ các tác động kinh tế, xã hội và môi trường hiệntại và tương lai, giải quyết nhu cầu của du khách, ngành công nghiệp, môi trường vàcộng đồng sở tại”. Khoản 14 Điều 3 Luật Du lịch 2017 định nghĩa “Phát triển du lịch bền vững là sựphát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảođảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đếnkhả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai”. Trong Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủvề “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” xác định quan điểm “pháttriển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đónggóp của du lịch cho các mục tiêu bền vững của Liên hiệp quốc; quản lý, sử dụng hiệuquả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thíchứng với biến đổi khí hậu”. Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc đến năm 2030 được xác định 17mục tiêu cụ thể liên quan đến những thách thức mà nhân loại phải đối mặt về xóa đóigiảm nghèo, bảo vệ trái đất khỏi những tác động sống của chính con người và đảmbảo nâng cao chất lượng cuộc sống. Từ đóđưa ra định hướng cho các cá nhân, doanhnghiệp, chính quyền và các quốc gia biết phải quan tâm và có hành động thiết thựctrong bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững. Nhìn chung, các khái niệm “Phát triển du lịch bền vững” đều tập trung vào bakhía cạnh: môi trường - kinh tế - văn hóa xã hội. Để phát triển bền vững cần phải thiếtlập sự cân bằng phù hợp giữa ba khía cạnh theo nguyên tắc: - Môi trường: Sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên môi trường trong phát triển dulịch, nhưng không vượt quá khả năng tự phục hồi của nó, duy trì các quá trình sinh tháithiết yếu, bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học. Nghĩa là sử dụng nguồn tàiPhần 2: DU LỊCH BỀN VỮNG 199nguyên môi trường trong hiện tại sao cho giảm thiểu tối đa các tác hại xấu, đảm bảokhả năng tái tạo trong tương lai, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch lâu dài. - Kinh tế: Phát triển du lịch đảm bảo các hoạt động kinh tế khả thi, lâu dài, manglại lợi ích kinh tế - xã hội cho tất cả các bên liên quan gồm cộng đồng dân cư, địaphương, doanh nghiệp, du khách. - Văn hóa - xã hội: Phát triển du lịch không gây hại đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đoàn Thị Trang Hiền, Đậu Minh Đức 1 Tóm tắt: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng to lớn và nhiều lợi thế để phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng áp lực cho mục tiêu phát triển bền vững, nhất là đối với ngành du lịch. Bài viết phân tích thực trạng phát triển du lịch vùng trước tác động của biến đổi khí hậu. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp ứng phó để đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững nhằm đưa vùng Đồng bằng sông Cửu Long thực sự phát huy tiềm năng, lợi thế thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về “phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Từ khoá: Biến đổi khí hậu, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, du lịch, phát triển bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng để phát triển dulịch nhờ sự đa dạng trong tài nguyên du lịch; cùng với đó vùng cũng là một trongnhững điểm nóng trên toàn cầu về biến đổi khí hậu (BĐKH). 13 tỉnh, thành phố củavùng vẫn đang nỗ lực đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt phát triển theo hướng bềnvững. Tuy nhiên, với hướng phát triển bền vững ĐBSCL vẫn phải đang đối mặt vớinhiều thách thức, trong đó phải kể đến tác động của BĐKH đến mọi mặt của hoạtđộng sản xuất và cuộc sống. Nhóm tác giả nghiên cứu tác động của BĐKH đối vớihoạt động phát triển du lịch ở vùng ĐBSCL hướng đến sự phát triển bền vững. Từ đó,đề xuất một số giải pháp để thích ứng BĐKH của du lịch vùng ĐBSCL. Đây là cơ sởđể các đơn vị chức năng quảng bá du lịch nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho cácdoanh nghiệp, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước cho du lịch vùng.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thông tin được sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu được thu thập từ nhữngtài liệu được công bố từ các tổ chức trong nước và ngoài nước gồm: Tổ chức Du lịchThế giới, Cục Du lịch quốc gia, Viện Nghiên cứu và phát triển du lịch, Hiệp hội du lịchĐồng bằng sông Cửu Long, các địa phương và một số bài báo, kết quả công trình khoahọc liên quan trước đó… Thống kê mô tả là phương pháp chủ yếu được sử dụng trongbài viết này nhằm diễn giải và mô tả thực tiễn về sự thích ứng đối với biến đổi khí hậu Trường Đại học Khánh Hoà.1198 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...trong du lịch. Từ đó, đề xuất các giải pháp phát triển ngành du lịch vùng ĐBSCL thíchứng tốt hơn với BĐKH theo hướng phát triển bền vững.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT3.1. Quan điểm về phát triển du lịch bền vững Phát triển bền vững trong đó có phát triển du lịch bền vững là định hướng đangđược thúc đẩy trên toàn thế giới như một mục tiêu cho phát triển của loài người trongtương lai. Phát triển du lịch bền vững không thể thiếu sự tham gia và hợp tác cácbên bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng địa phương, các tổ chức môitrường, các doanh nghiệp… (UNEP và UNWTO, 2005; UNWTO, 2013). Tại ViệtNam, chiến lược phát triển du lịch đã chỉ rõ phát triển du lịch bền vững là một địnhhướng quan trọng trong phát triển du lịch. Khái niệm du lịch bền vững được định nghĩa bởi Tổ chức Du lịch Thế giới(UNWTO): “Du lịch tính đến đầy đủ các tác động kinh tế, xã hội và môi trường hiệntại và tương lai, giải quyết nhu cầu của du khách, ngành công nghiệp, môi trường vàcộng đồng sở tại”. Khoản 14 Điều 3 Luật Du lịch 2017 định nghĩa “Phát triển du lịch bền vững là sựphát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảođảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đếnkhả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai”. Trong Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủvề “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” xác định quan điểm “pháttriển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đónggóp của du lịch cho các mục tiêu bền vững của Liên hiệp quốc; quản lý, sử dụng hiệuquả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thíchứng với biến đổi khí hậu”. Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc đến năm 2030 được xác định 17mục tiêu cụ thể liên quan đến những thách thức mà nhân loại phải đối mặt về xóa đóigiảm nghèo, bảo vệ trái đất khỏi những tác động sống của chính con người và đảmbảo nâng cao chất lượng cuộc sống. Từ đóđưa ra định hướng cho các cá nhân, doanhnghiệp, chính quyền và các quốc gia biết phải quan tâm và có hành động thiết thựctrong bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững. Nhìn chung, các khái niệm “Phát triển du lịch bền vững” đều tập trung vào bakhía cạnh: môi trường - kinh tế - văn hóa xã hội. Để phát triển bền vững cần phải thiếtlập sự cân bằng phù hợp giữa ba khía cạnh theo nguyên tắc: - Môi trường: Sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên môi trường trong phát triển dulịch, nhưng không vượt quá khả năng tự phục hồi của nó, duy trì các quá trình sinh tháithiết yếu, bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học. Nghĩa là sử dụng nguồn tàiPhần 2: DU LỊCH BỀN VỮNG 199nguyên môi trường trong hiện tại sao cho giảm thiểu tối đa các tác hại xấu, đảm bảokhả năng tái tạo trong tương lai, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch lâu dài. - Kinh tế: Phát triển du lịch đảm bảo các hoạt động kinh tế khả thi, lâu dài, manglại lợi ích kinh tế - xã hội cho tất cả các bên liên quan gồm cộng đồng dân cư, địaphương, doanh nghiệp, du khách. - Văn hóa - xã hội: Phát triển du lịch không gây hại đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long Sản phẩm du lịch Quảng bá du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 321 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 304 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
4 trang 208 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
6 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0