Phát triển du lịch di sản dưới góc nhìn khai thác nguồn lực văn hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khai thác sản phẩm du lịch tại một số địa điểm di sản là xu hướng mới trong phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Bên cạnh một số lợi thế của điểm đến như giá trị lịch sử, kiến trúc thì sức hút của điểm đến di sản còn liên quan trực tiếp đến chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch từ nghi lễ diễn xướng dân gian. Nhờ đó thực hành văn hóa truyền thống của cộng đồng lan tỏa đến trải nghiệm của du khách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch di sản dưới góc nhìn khai thác nguồn lực văn hóa28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN DƯỚI GÓC NHÌN KHAI THÁC NGUỒN LỰC VĂN HÓA Nguyễn Thị Thanh Xuyên Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Tóm tắt: Khai thác sản phẩm du lịch tại một số địa điểm di sản là xu hướng mới trong phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Bên cạnh một số lợi thế của điểm đến như giá trị lịch sử, kiến trúc thì sức hút của điểm đến di sản còn liên quan trực tiếp đến chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch từ nghi lễ diễn xướng dân gian. Nhờ đó thực hành văn hóa truyền thống của cộng đồng lan tỏa đến trải nghiệm của du khách. Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar (thành phố Nha Trang) với mục đích tìm hiểu nguồn lực văn hóa và sản phẩm du lịch đã được tái tạo, xây dựng trong quá trình phát triển du lịch thông qua phương pháp nghiên cứu của ngành Nhân học là quan sát tham gia và phỏng vấn sâu có chủ đích. Tháp Po Ina Nagar là một di tích lịch sử kiến trúc và tôn giáo thờ nữ thần của vùng Nam Trung Bộ. Phát hiện chính bao gồm hai nội dung như sau: nghi lễ, lễ hội và diễn xướng dân gian là một trong những nguồn lực văn hóa phát triển du lịch; xây dựng sản phẩm du lịch bền vững và hiệu quả dựa trên sự tham gia của cộng đồng địa phương và tộc người. Hàm ý thực tiễn của nghiên cứu là đóng góp quan điểm phát triển du lịch văn hóa dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo tính bền vững và cân bằng trong mối quan hệ giữa kinh tế du lịch và văn hóa. Từ khóa: Nguồn lực văn hóa, sản phẩm du lịch, nghi lễ/lễ hội, du lịch dựa vào cộng đồng, tháp Po Ina Nagar. Nhận bài ngày 20.4.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.5.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Xuyên; Email: xuyenthanh27@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm gần đây, sự phát triển du lịch đã lan tỏa đến không gian di sản, trìnhdiễn nghi lễ, lễ hội như tại một số địa điểm tín ngưỡng của cộng đồng, chẳng hạn như điệnHòn Chén (Huế), tháp Po Ina Nagar (Nha Trang), miếu bà Chúa Xứ (Châu Đốc, AnGiang). Những di tích này vừa là địa điểm hành hương đồng thời là điểm đến du lịch di sảnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 29có sức hút đối với du khách trong và ngoài nước. Quá trình phát triển du lịch di sản diễn racùng với sự hồi sinh thực hành văn hóa tín ngưỡng, và tục thờ nữ thần là khía cạnh nổi bậtcủa sinh hoạt tín ngưỡng và trọng tâm của động thái kiến tạo văn hóa truyền thống. Việc biến đổi văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch thể hiện sự vận dụng giátrị văn hóa truyền thống trong bối cảnh hiện đại hóa. Trong đó, nguồn lực văn hóa gắn liềnvới chiến lược phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, tôn trọng tính chân thực của văn hóatruyền thống, trao quyền cho cộng đồng để đi đến mức độ tham gia sâu sắc hơn(Theodossopoulos, 2010; Okazaki, 2008). Do vậy, du lịch di sản thể hiện tính tương thíchgiữa nhu cầu trải nghiệm của du khách với khả năng đáp ứng văn hóa của cộng đồng theotheo hướng gia tăng sự tham gia và trình diễn văn hóa cộng đồng. Nghiên cứu này đặt trong bối cảnh khai thác phát triển du lịch tại tháp Po Ina Nagar(thành phố Nha Trang) với sức hút từ hoạt động nghi lễ, lễ hội và sản phẩm du lịch đượcxây dựng trên nền tảng nghi lễ diễn xướng dân gian của cộng đồng. Đối tượng nghiên cứulà sự phát triển du lịch di sản thông qua khai thác nguồn lực nghi lễ diễn xướng dân gian tạitháp Po Ina Nagar. Qua đó làm sáng tỏ vai trò của thực hành văn hóa dân gian trong tăngcường sức hút của điểm đến. Đồng thời, nhận diện một số đặc điểm vai trò của cộng đồngđối với khai thác, bảo tồn văn hóa truyền thống trước tác động của phát triển du lịch. Nghiên cứu này giới hạn loại nguồn lực văn hóa là nghi lễ diễn xướng dân gian. Đây làmột trong những nguồn lực văn hóa nổi trội và có giá trị trong khai thác phục vụ du lịch tạitháp Po Ina Nagar trong thời gian gần đây, thể hiện hướng đi mới của phát triển du lịch bềnvững và bảo tồn văn hóa truyền thống. Nghiên cứu định tính thông qua điền dã tại tháp PoIna Nagar với công cụ quan sát tham gia và phỏng vấn sâu có chủ đích được xem xét làphương pháp chủ yếu. Quan sát tham gia được thực hiện trong thời gian diễn ra lễ hộitưởng niệm Thiên Y A Na (20-23/3 âm lịch năm 2019) và ngày bình thường. Phỏng vấnsâu có chủ đích được thực hiện với các đối tượng như sau: cán bộ quản lý tháp, thành viêncủa Ban tổ chức nghi lễ, nghệ nhân trình diễn1. Mục đích phỏng vấn sâu các đối tượng nàylà thu thập thông tin về nghi lễ, diễn xướng, thực trạng phát triển du lịch, cách thức khaithác nghi lễ diễn xướng, xây dựng sản phẩm du lịch, sự tham gia của cộng đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch di sản dưới góc nhìn khai thác nguồn lực văn hóa28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN DƯỚI GÓC NHÌN KHAI THÁC NGUỒN LỰC VĂN HÓA Nguyễn Thị Thanh Xuyên Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Tóm tắt: Khai thác sản phẩm du lịch tại một số địa điểm di sản là xu hướng mới trong phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Bên cạnh một số lợi thế của điểm đến như giá trị lịch sử, kiến trúc thì sức hút của điểm đến di sản còn liên quan trực tiếp đến chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch từ nghi lễ diễn xướng dân gian. Nhờ đó thực hành văn hóa truyền thống của cộng đồng lan tỏa đến trải nghiệm của du khách. Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar (thành phố Nha Trang) với mục đích tìm hiểu nguồn lực văn hóa và sản phẩm du lịch đã được tái tạo, xây dựng trong quá trình phát triển du lịch thông qua phương pháp nghiên cứu của ngành Nhân học là quan sát tham gia và phỏng vấn sâu có chủ đích. Tháp Po Ina Nagar là một di tích lịch sử kiến trúc và tôn giáo thờ nữ thần của vùng Nam Trung Bộ. Phát hiện chính bao gồm hai nội dung như sau: nghi lễ, lễ hội và diễn xướng dân gian là một trong những nguồn lực văn hóa phát triển du lịch; xây dựng sản phẩm du lịch bền vững và hiệu quả dựa trên sự tham gia của cộng đồng địa phương và tộc người. Hàm ý thực tiễn của nghiên cứu là đóng góp quan điểm phát triển du lịch văn hóa dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo tính bền vững và cân bằng trong mối quan hệ giữa kinh tế du lịch và văn hóa. Từ khóa: Nguồn lực văn hóa, sản phẩm du lịch, nghi lễ/lễ hội, du lịch dựa vào cộng đồng, tháp Po Ina Nagar. Nhận bài ngày 20.4.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.5.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Xuyên; Email: xuyenthanh27@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm gần đây, sự phát triển du lịch đã lan tỏa đến không gian di sản, trìnhdiễn nghi lễ, lễ hội như tại một số địa điểm tín ngưỡng của cộng đồng, chẳng hạn như điệnHòn Chén (Huế), tháp Po Ina Nagar (Nha Trang), miếu bà Chúa Xứ (Châu Đốc, AnGiang). Những di tích này vừa là địa điểm hành hương đồng thời là điểm đến du lịch di sảnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 29có sức hút đối với du khách trong và ngoài nước. Quá trình phát triển du lịch di sản diễn racùng với sự hồi sinh thực hành văn hóa tín ngưỡng, và tục thờ nữ thần là khía cạnh nổi bậtcủa sinh hoạt tín ngưỡng và trọng tâm của động thái kiến tạo văn hóa truyền thống. Việc biến đổi văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch thể hiện sự vận dụng giátrị văn hóa truyền thống trong bối cảnh hiện đại hóa. Trong đó, nguồn lực văn hóa gắn liềnvới chiến lược phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, tôn trọng tính chân thực của văn hóatruyền thống, trao quyền cho cộng đồng để đi đến mức độ tham gia sâu sắc hơn(Theodossopoulos, 2010; Okazaki, 2008). Do vậy, du lịch di sản thể hiện tính tương thíchgiữa nhu cầu trải nghiệm của du khách với khả năng đáp ứng văn hóa của cộng đồng theotheo hướng gia tăng sự tham gia và trình diễn văn hóa cộng đồng. Nghiên cứu này đặt trong bối cảnh khai thác phát triển du lịch tại tháp Po Ina Nagar(thành phố Nha Trang) với sức hút từ hoạt động nghi lễ, lễ hội và sản phẩm du lịch đượcxây dựng trên nền tảng nghi lễ diễn xướng dân gian của cộng đồng. Đối tượng nghiên cứulà sự phát triển du lịch di sản thông qua khai thác nguồn lực nghi lễ diễn xướng dân gian tạitháp Po Ina Nagar. Qua đó làm sáng tỏ vai trò của thực hành văn hóa dân gian trong tăngcường sức hút của điểm đến. Đồng thời, nhận diện một số đặc điểm vai trò của cộng đồngđối với khai thác, bảo tồn văn hóa truyền thống trước tác động của phát triển du lịch. Nghiên cứu này giới hạn loại nguồn lực văn hóa là nghi lễ diễn xướng dân gian. Đây làmột trong những nguồn lực văn hóa nổi trội và có giá trị trong khai thác phục vụ du lịch tạitháp Po Ina Nagar trong thời gian gần đây, thể hiện hướng đi mới của phát triển du lịch bềnvững và bảo tồn văn hóa truyền thống. Nghiên cứu định tính thông qua điền dã tại tháp PoIna Nagar với công cụ quan sát tham gia và phỏng vấn sâu có chủ đích được xem xét làphương pháp chủ yếu. Quan sát tham gia được thực hiện trong thời gian diễn ra lễ hộitưởng niệm Thiên Y A Na (20-23/3 âm lịch năm 2019) và ngày bình thường. Phỏng vấnsâu có chủ đích được thực hiện với các đối tượng như sau: cán bộ quản lý tháp, thành viêncủa Ban tổ chức nghi lễ, nghệ nhân trình diễn1. Mục đích phỏng vấn sâu các đối tượng nàylà thu thập thông tin về nghi lễ, diễn xướng, thực trạng phát triển du lịch, cách thức khaithác nghi lễ diễn xướng, xây dựng sản phẩm du lịch, sự tham gia của cộng đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực văn hóa Sản phẩm du lịch Du lịch dựa vào cộng đồng Tháp Po Ina Nagar Văn hóa truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 205 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 182 3 0 -
6 trang 172 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
3 trang 60 0 0