Danh mục

Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.22 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Du lịch dựa vào cộng đồng là một hướng tiếp cận mới. Trong đó sự tham gia của cộng đồng như một đối tác của ngành du lịch, một yêu cầu phát triển mới nhằm đảm bảo sự cân bằng về lợi ích giữa các bên tham gia. Xã Lát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng có nhiều điều kiện để phát triển Du lịch cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm ĐồngK y u công trình khoa h c 2015 - Ph n IIPHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃLÁT, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGPGS. TS Nguyễn Thị Hải, ThS. Bùi Cẩm PhượngBộ môn Việt Nam học, Đại học Thăng LongTóm tắt: Du lịch dựa vào cộng đồng là một hướng tiếp cân mới. Trong đó sự thamgia của cộng đồng như một đối tác của ngành du lịch, một yêu cầu phát triển mới nhằm đảmbảo sự cân bằng về lợi ích giữa các bên tham gia. Xã Lát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồngcó nhiều điều kiện để phát triển Du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, người dân ở đây hoàn toàn thụđộng khi tham gia vào hoạt động du lịch và không có vai trò quan trọng trong hoạch địnhchiến lược phát triển du lịch chung trên địa bàn của họ. Bài viết này, dựa vào hiện trang vàtiềm năng ở xã Lát để đưa ra một vài giải pháp nhằm phát triển du lịch.Từ khóa: Du lịch, cộng đồng, phát triển.Đặt vấn đềĐà Lạt từ lâu đã được biết đến là thành phố du lịch nổi tiếng bởi khí hậu mát mẻ, tàinguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú. Xã Lát huyện Lạc Dương nằm ở phía Tây Bắcthành phố Đà Lạt cũng được biết đến là nơi có nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn như: Vườnquốc gia Bidoup – Núi Bà, Thung lũng Vàng, hồ Đankia, thác Ankroet, thôn thổ cẩm BNơ C,… bên cạnh đó là phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, bản sắc văn hóa của 7 dân tộc anhem. Mặc dù nằm ngay sát thành phố và với nhiều tài nguyên du lịch như vậy song đời sốngkinh tế của cu dân vẫn còn thiếu thốn. Đa số người dân tham gia sản xuất nông nghiệp, phụcvụ trong du lịch, một số đi làm công để sinh sống. Ở Xã Lát cũng đã có nhiều công ty du lịchđưa khách đến tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu. Đã có một vài hình thức thu hút cộng đồngtham gia vào hoạt động du lịch, song tất cả các bên liên quan mới chỉ bắt đầu quan tâm đếnviệc xem xét chia sẻ lợi nhuận, làm tăng thu nhập cho người dân. Người dân hoàn toàn thụđộng tham gia vào hoạt động du lịch và không có vai trò quan trọng nào trong hoạch địnhchiến lược phát triển du lịch chung trên chính địa bàn của họ. Vấn đề phát triển cộng đồng ởđây chưa nhận được sự quan tâm cần thiết. Trước thực trạng đó, chúng tôi chọn đề tài “pháttriển du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Lát” nhằm mục đích làm hài hòa giữa phát triển kinhtế-xã hôi với công tác bảo tồn và phát triển du lịch bền vững trong khu vực nghiên cứu.1. Tiềm năng du lịch dựa vào cộng đồng ở xã Lát1.1. Tiềm năng tự nhiênĐịa hìnhTheo bản đồ địa hình tỷ lệ: 1/25.000 cho thấy: địa hình của xã thấp dần từ phía Đôngsang Tây (độ cao tương ứng từ 2.000m xuống 1.450m), có 2 dạng địa hình chính: núi cao vàđồi. Tiêu biểu cho dạng địa hình núi cao là dãy Liang Biang kỳ vĩ, đây là một lợi thế rất lướntrong phát triển du lịch trên địa bàn xã. Nằm ở độ cao được xem là một trong những đỉnh núicao nhất Đà Lạt, núi Lang Biang là khu du lịch đặc thù với loại hình du lịch dã ngoại, khámphá thiên nhiên, tìm hiểu nét văn hoá của người dân nơi đây. Lang Biang còn là điểm thu hútdu khách có thú phiêu lưu mạo hiểm với chương trình leo núi, chinh phục đỉnh cao. Địa hìnhđồi núi thấp tiêu biểu là thung lũng Vàng, ở đây có không gian vườn với những tên gọi như:Vườn tĩnh lặng, nẻo về của Ý, suối Đỗ Quyên, Đại viên Cảnh. Cùng với đó là bộ sưu tập ĐáTrư ng Đ i h c Thăng Long263K y u công trình khoa h c 2015 - Ph n IIbàn quý, gỗ hóa thạch, vườn phong lan Tây Nguyên, vườn Mai Anh Đào Đà Lạt, vườn MaiAnh Đào Nhật bản, hàng cây phong Canada, vườn Bonsai, và nhiều loại cây quý khác.. .,được chăm sóc rất công phu. Đặc biệt, điểm nhấn của Thung Lũng Vàng là trên lưng chừngđồi thông, có một dòng suối nhân tạo dài khoảng một cây số, những lớp đá được sắp đặt cóchủ ý nhưng cứ như vô tình giống dòng suối tự nhiên. Nước từ suối này đổ xuống và chiathành hai dòng chảy có tên Tĩnh và Động.Khí hậuNằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhưng bị chi phối bởi quy luật độ caovà ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu của xã Lát có những điểm đặc biệt so với vùng xungquanh: Mát lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng nước bốc hơi thấp, không cóbão, rất thuận lợi cho phát triển du lịch và nghỉ dưỡng. Độ cao bình quân 1.500m so với mặtbiển, nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 180 C, biên độ nhiệt trung bình các tháng khoảng40C, biên độ nhiệt giữa ban ngày và đêm 90C, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất (14,10C), tháng 6có nhiệt độ trung bình cao nhất (19,50C), nhiệt độ ổn định qua các mùa trong năm. Mùa khôtừ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10.Tài nguyên nước- Hệ thống sông suối: Nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu là Suối Vàng là phần thượngnguồn của sông Đạ Dâng. Do là nguồn nước cung cấp sinh hoạt chủ yếu cho thành phố ĐàLạt nên được bảo vệ nghiêm ngặt và không được sử dụng vào mục đích nông nghiệp.- Hệ thống Hồ, Đập: Có hồ Đan - Kia là một phần của hệ thống Suối Vàng.Hồ Suối Vàng gồm hai hồ là Đankia ở trên và Ankroet ở dưới, được tạo bởi hai đậpcùng tên Ankroet chắn dòng sông Đa Dung phát nguyên từ núi Lang Biang; cạnh đó là mộtthác nước trắng xóa cũng mang tên Ankroet - thác này đã được toàn quyền Decoux chọn làmnơi xây dựng nhà máy thủy điện đầu tiên của Đà Lạt vào năm 1942. Trong một tương laikhông xa nơi đây sẽ trở thành một trung tâm du lịch.Động thực vậtTheo kết quả điều tra về thực vật đã thống kê được 1.468 loài thuộc 161 họ, 673 chi,trong đó có 91 loài đặc hữu, 62 loài quý hiếm thuộc 29 họ thực vật khác nhau được ghi trongsách đỏ Việt Nam, 15 loài được ghi trong Nghị định số 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng 3 năm2006 danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Đặc biệt chú ý họ PhongLan có 18 loài quý hiếm, ngành hạt trần có 14 loài, trong đó có 10 loài quý hiếm. Các loàiđộng vật quý hiếm: Qua điều tra và thống kê cho thấy có 45 loài được ghi trong nghị định32/2006/NĐ- CP, ngày 30 tháng 3 năm 2006 “ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguycấp, quý, hiếm”. Từ những số liệu trên cho thấy khu hệ động, thực vật của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: