Phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.44 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thừa Thiên Huế là nơi có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch giáo dục, nên việc thực hiện nghiên cứu “Phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế” mang ý nghĩa thiết thực. Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm trọng tâm và phương pháp phân tích ma trận SWOT, chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển du lịch giáo dục tại tỉnh nhà. Một số giải pháp cơ bản bao gồm (i) Thiết kế, xây dựng các chương trình du lịch giáo dục hấp dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng du khách khác nhau trong đó lưu ý đến việc xây dựng các chương trình du lịch giáo dục theo chủ đề phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên, và gia đình có con trong độ tuổi đi học; (ii) Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch giáo dục trên cơ sở phối hợp tốt giữa chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý về giáo dục và du lịch, các doanh nghiệp và cộng đồng; (iii) Tăng cường công tác quảng bá, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến với các chương trình du lịch ở Thừa Thiên Huế nói chung và các chương trình du lịch giáo dục nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên HuếTạp chí Khoa học – Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588–1213 Tập 128, Số 6D, 2019, Tr. 05–16; DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5463 PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIÁO DỤC Ở THỪA THIÊN HUẾ Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Thị Mộng Liên, Lê Thanh Minh, Nguyễn Bùi Anh Thư, Trần Thị Nhung Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Tp Huế, Việt NamTóm tắt: Trên thế giới, du lịch giáo dục không phải là một loại hình du lịch mới và thị trường này đượcmong đợi sẽ tăng trưởng. Sự kết hợp giữa du lịch và giáo dục từ lâu đã được khẳng định là một trong cácgiải pháp giúp nâng cao hiệu quả của ngành du lịch tại một điểm đến. Trên thực tế thì lại rất ít công trìnhnghiên cứu về chủ đề này. Thừa Thiên Huế là nơi có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triểndu lịch giáo dục, nên việc thực hiện nghiên cứu “Phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế” mang ý nghĩathiết thực. Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm trọng tâm và phương pháp phân tíchma trận SWOT, chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thứctrong phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển du lịch giáo dụctại tỉnh nhà. Một số giải pháp cơ bản bao gồm (i) Thiết kế, xây dựng các chương trình du lịch giáo dục hấpdẫn, phù hợp với nhiều đối tượng du khách khác nhau trong đó lưu ý đến việc xây dựng các chương trìnhdu lịch giáo dục theo chủ đề phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên, và gia đình có con trong độ tuổi đihọc; (ii) Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch giáo dục trên cơ sởphối hợp tốt giữa chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý về giáo dục và du lịch, các doanh nghiệpvà cộng đồng; (iii) Tăng cường công tác quảng bá, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến với cácchương trình du lịch ở Thừa Thiên Huế nói chung và các chương trình du lịch giáo dục nói riêng.Từ khóa: du lịch giáo dục, ma trận SWOT, Thừa Thiên Huế1. Đặt vấn đề Trong xã hội hiện đại ngày nay, du lịch đã trở thành một trong những ngành côngnghiệp phát triển nhanh nhất trên thế giới [5]. Vai trò của du lịch với đời sống của con người cóthể bao gồm: nhờ việc đi du lịch đã tạo nên sự vui vẻ, độc lập, hoàn thiện và phát triển bảnthân, đồng thời liên kết với các cơ hội về giáo dục. Có thể nói, tất cả các hình thức du lịch đềuđược xem là có liên quan đến tính giáo dục. Trên quan điểm đó, Ritchie (2003) [7] phân loại thịtrường du lịch về cơ bản bao gồm hai phân khúc: phân khúc thứ nhất được gọi là phân khúc“du lịch là trước tiên” nghĩa là du lịch để học tập, giáo dục là quan trọng nhưng không phải làyếu tố cần thiết trọng yếu của quá trình trải nghiệm du lịch; phân khúc thứ hai được gọi là phânkhúc “giáo dục là trước tiên”trong đó yếu tố học hỏi và giáo dục là động cơ quan trọng nhất củachuyến đi. Khảo sát của Tổ chức du lịch quốc tế (UNWTO) vào năm 2008 đã cung cấp một*Liên hệ: thtuan@hueuni.edu.vnNhận bài: 01–10–2019; Hoàn thành phản biện: 17–10–2019; Ngày nhận đăng: 01–11–2019Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Nga và cs Tập 128, Số 6D, 2019trong các kết luận quan trọng về xu hướng phát triển của ngành du lịch thế giới trong tương lainhư sau: con người nói chung và người trẻ nói riêng ngày nay đi du lịch không đơn thuần chỉ làkhám phá nền văn hóa của điểm đến như trước đây, mà họ còn mong muốn được kết hợp đồngthời với các nhu cầu khác như nghiên cứu, làm việc, và đặc biệt là học tập [9, tr. 10]. Sự thay đổinày đã mở ra tiềm năng cho một loại hình du lịch mới đó là du lịch giáo dục. Holdnak và Holland (1996) cho rằng ý niệm về loại hình du lịch giáo dục không phải làmột điều quá mới [2], và sự kết hợp giữa du lịch và giáo dục từ lâu đã được khẳng định là mộttrong các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả của ngành du lịch tại một điểm đến [3]. Tuy nhiên,trên thực tế thì lại rất ít công trình nghiên cứu về chủ đề này ngay cả ở các nước phát triển [6].Theo hiểu biết của chúng tôi, ở Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay, chưa có công trìnhnghiên cứu nào bàn về du lịch giáo dục nói chung cũng như nghiên cứu đề xuất giải pháp pháttriển du lịch giáo dục cho một điểm đến nói riêng. Trong khi đó loại hình du lịch này rất có ýnghĩa đối với ngành du lịch và giáo dục, đặc biệt ở Thừa Thiên Huế là nơi vô cùng lý tưởng vàphù hợp để tiên phong trong nghiên cứu phát triển du lịch giáo dục. Bởi lẽ, đây là địa phươngnổi tiếng với nhiều điểm tham quan liên quan đến giáo dục hàng trăm năm tuổi, mang trongmình nhiều giá trị văn hóa, là chứng tích của một quá trình phát triển giáo dục nước nhà như:Quốc Tử Giám Huế, Văn Thánh, Trường Quốc Học, Trường Hai Bà Trưng, Đại học Huế, HọcViện Phật Gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên HuếTạp chí Khoa học – Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588–1213 Tập 128, Số 6D, 2019, Tr. 05–16; DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5463 PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIÁO DỤC Ở THỪA THIÊN HUẾ Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Thị Mộng Liên, Lê Thanh Minh, Nguyễn Bùi Anh Thư, Trần Thị Nhung Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Tp Huế, Việt NamTóm tắt: Trên thế giới, du lịch giáo dục không phải là một loại hình du lịch mới và thị trường này đượcmong đợi sẽ tăng trưởng. Sự kết hợp giữa du lịch và giáo dục từ lâu đã được khẳng định là một trong cácgiải pháp giúp nâng cao hiệu quả của ngành du lịch tại một điểm đến. Trên thực tế thì lại rất ít công trìnhnghiên cứu về chủ đề này. Thừa Thiên Huế là nơi có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triểndu lịch giáo dục, nên việc thực hiện nghiên cứu “Phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế” mang ý nghĩathiết thực. Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm trọng tâm và phương pháp phân tíchma trận SWOT, chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thứctrong phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển du lịch giáo dụctại tỉnh nhà. Một số giải pháp cơ bản bao gồm (i) Thiết kế, xây dựng các chương trình du lịch giáo dục hấpdẫn, phù hợp với nhiều đối tượng du khách khác nhau trong đó lưu ý đến việc xây dựng các chương trìnhdu lịch giáo dục theo chủ đề phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên, và gia đình có con trong độ tuổi đihọc; (ii) Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch giáo dục trên cơ sởphối hợp tốt giữa chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý về giáo dục và du lịch, các doanh nghiệpvà cộng đồng; (iii) Tăng cường công tác quảng bá, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến với cácchương trình du lịch ở Thừa Thiên Huế nói chung và các chương trình du lịch giáo dục nói riêng.Từ khóa: du lịch giáo dục, ma trận SWOT, Thừa Thiên Huế1. Đặt vấn đề Trong xã hội hiện đại ngày nay, du lịch đã trở thành một trong những ngành côngnghiệp phát triển nhanh nhất trên thế giới [5]. Vai trò của du lịch với đời sống của con người cóthể bao gồm: nhờ việc đi du lịch đã tạo nên sự vui vẻ, độc lập, hoàn thiện và phát triển bảnthân, đồng thời liên kết với các cơ hội về giáo dục. Có thể nói, tất cả các hình thức du lịch đềuđược xem là có liên quan đến tính giáo dục. Trên quan điểm đó, Ritchie (2003) [7] phân loại thịtrường du lịch về cơ bản bao gồm hai phân khúc: phân khúc thứ nhất được gọi là phân khúc“du lịch là trước tiên” nghĩa là du lịch để học tập, giáo dục là quan trọng nhưng không phải làyếu tố cần thiết trọng yếu của quá trình trải nghiệm du lịch; phân khúc thứ hai được gọi là phânkhúc “giáo dục là trước tiên”trong đó yếu tố học hỏi và giáo dục là động cơ quan trọng nhất củachuyến đi. Khảo sát của Tổ chức du lịch quốc tế (UNWTO) vào năm 2008 đã cung cấp một*Liên hệ: thtuan@hueuni.edu.vnNhận bài: 01–10–2019; Hoàn thành phản biện: 17–10–2019; Ngày nhận đăng: 01–11–2019Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Nga và cs Tập 128, Số 6D, 2019trong các kết luận quan trọng về xu hướng phát triển của ngành du lịch thế giới trong tương lainhư sau: con người nói chung và người trẻ nói riêng ngày nay đi du lịch không đơn thuần chỉ làkhám phá nền văn hóa của điểm đến như trước đây, mà họ còn mong muốn được kết hợp đồngthời với các nhu cầu khác như nghiên cứu, làm việc, và đặc biệt là học tập [9, tr. 10]. Sự thay đổinày đã mở ra tiềm năng cho một loại hình du lịch mới đó là du lịch giáo dục. Holdnak và Holland (1996) cho rằng ý niệm về loại hình du lịch giáo dục không phải làmột điều quá mới [2], và sự kết hợp giữa du lịch và giáo dục từ lâu đã được khẳng định là mộttrong các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả của ngành du lịch tại một điểm đến [3]. Tuy nhiên,trên thực tế thì lại rất ít công trình nghiên cứu về chủ đề này ngay cả ở các nước phát triển [6].Theo hiểu biết của chúng tôi, ở Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay, chưa có công trìnhnghiên cứu nào bàn về du lịch giáo dục nói chung cũng như nghiên cứu đề xuất giải pháp pháttriển du lịch giáo dục cho một điểm đến nói riêng. Trong khi đó loại hình du lịch này rất có ýnghĩa đối với ngành du lịch và giáo dục, đặc biệt ở Thừa Thiên Huế là nơi vô cùng lý tưởng vàphù hợp để tiên phong trong nghiên cứu phát triển du lịch giáo dục. Bởi lẽ, đây là địa phươngnổi tiếng với nhiều điểm tham quan liên quan đến giáo dục hàng trăm năm tuổi, mang trongmình nhiều giá trị văn hóa, là chứng tích của một quá trình phát triển giáo dục nước nhà như:Quốc Tử Giám Huế, Văn Thánh, Trường Quốc Học, Trường Hai Bà Trưng, Đại học Huế, HọcViện Phật Gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch giáo dục Du lịch giáo dục Du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế Ma trận SWOT Điểm đến du lịch HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
20 trang 161 0 0
-
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG JETSTAR PACIFIC AIRLINES
68 trang 98 0 0 -
75 trang 46 0 0
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 2 - ThS. Trần Minh Hùng
48 trang 38 0 0 -
Ảnh hưởng của truyền miệng điện tử (eWOM) đến thái độ của du khách đối với điểm đến du lịch Huế
19 trang 36 0 0 -
16 trang 36 0 0
-
10 trang 33 0 0
-
Bài giảng môn Quản trị học - Chương 5: Chức năng hoạch định
45 trang 25 0 0 -
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 5 - Lại Văn Tài
56 trang 24 0 0 -
Luận văn: Quảng bá và xây dựng thương hiệu cho công ty TNHH cơ - điện lạnh và xây dựng An Phát
100 trang 22 0 0