Phát triển du lịch huyện Trà Bồng giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.19 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích hiện trạng phát triển du lịch tại huyện Trà Bồng giai đoạn 2011-2015 chưa tương xứng với tiềm năng du lịch: Doanh thu thấp, các sản phẩm du lịch còn đơn điệu, tài nguyên du lịch có nguy cơ dần suy thoái. Do đó, việc nâng cao năng lực quản lý và bảo tồn, khái thác tài nguyên du lịch, thực hiện đồng bộ các giải pháp là những vấn đề cấp bách và cần được quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch huyện Trà Bồng giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN TRÀ BỒNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 ĐOÀN SỸ SƠN1,*, NGUYỄN TƯỞNG2 Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi * Email: sondianh1@gmail.com 2 Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Huyện Trà Bồng là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi có tài nguyên du lịch rất đa dạng và phong phú, nổi bật là huyện có nhiều cảnh quan hấp dẫn với vẻ đẹp của thiên nhiên kỳ thú, thảm động, thực vật phong phú, khí hậu ôn hòa, mát mẻ sẽ thu hút khách du lịch đến tham quan và nghĩ dưỡng. Bên cạnh đó huyện còn nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử cách mạng có giá trị và có nhiều làng nghề truyền thống. Đặc biệt là tài nguyên du lịch văn hóa, tâm linh nổi tiếng và lan tỏa là quần thể di tích Điện Trường Bà - Đá Bà - Lăng Bạch Hổ. Tuy nhiên, hiện trạng phát triển du lịch tại huyện chưa tương xứng với tiềm năng du lịch: doanh thu thấp, các sản phẩm du lịch còn đơn điệu, tài nguyên du lịch có nguy cơ dần suy thoái. Do đó, việc nâng cao năng lực quản lý và bảo tồn, khái thác tài nguyên du lịch, thực hiện đồng bộ các giải pháp là những vấn đề cấp bách và cần được quan tâm. Từ khóa: Du lịch, huyện miền núi, Trà Bồng, giải pháp, tài nguyên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Trà Bồng có tiềm năng lớn trong phát triển du lịch với nhiều di tích lịch sử và cảnhquan đẹp như Quần thể núi Cà Đam (Trà Bùi), Quần thể Hà Nang (thôn 4, xã Trà Thủy), Quầnthể suối khoáng Thạch Bích (Trà Bình), Thác Trà Bói (Trà Giang), với các di tích lịch sử cáchmạng như Đồn Mỹ (Trà Xuân), Trạm xá T30 (Trà Tân), Xưởng rèn đúc vũ khí Nà Piêu (TràThủy), Địa đạo Vực Chùa (Trà Phú), Đài tiếng nói Trung Trung bộ (Trà Bùi);… tạo nên bảnsắc văn hóa. Trong giai đoạn 2011 – 2015, hoạt động du lịch của huyện đã đạt được những kếtquả nhất định. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch còn hạn chế,hiệu quả du lịch chưa cao, chưa phù hợp. Qua đó, việc đánh giá phát triển du lịch giai đoạn2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020 là mang tích cấp bách.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập, thống kê tài liệu: Thu thập tất cả các tài liệu liên quan đến vấn đềnghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, các số liệu thống kê từ các nguồn tài liệu, từ PhòngThống kê huyện Trà Bồng, Phòng Văn hóa huyện Trà Bồng, Chi cục Thống kê tỉnh QuảngNgãi. Từ đó tiến hành xử lý, thống kê phục vụ việc nghiên cứu đề tài. Phương pháp thực địa: Phương pháp này được sử dụng nhằm điều tra tổng hợp về điềukiện tự nhiên, kinh tế xã - hội của khu vực nhằm bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tinđã thu nhập. Đồng thời, việc trực tiếp khảo sát tại địa phương đã giúp tác giả đánh giá sâu sắchơn về thực trạng hoạt động du lịch sinh thái ở địa phương nghiên cứu. Trong đề tài này tác giả đã tiến hành thực địa tại các điểm du lịch huyện Trà Bồng nhằmmục đích khảo sát và thu thập các số liệu về lượt khách, doanh thu,... phục vụ phát triển du lịch. Phương pháp bản đồ: Phương pháp bản đồ là phương pháp không thể thiếu trong nghiêncứu Địa lý. Qua bản đồ có thể rút ra những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiêncứu. Từ các thông tin, số liệu thu thập đã qua xử lý, tính toán để xây dựng bản đồ đáp ứng yêucầu đặt ra của đề tài. 97TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 Trong đề tài tác giả đã áp dụng phương pháp này vào việc xây dựng các bản đồ: Bản đồhành chính huyện Trà Bồng, bản đồ một số điểm du lịch huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa vào những tài liệu thu thập được, những tài liệu từkhảo sát thực địa, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm rút ra những luận điểm của vấn đềnghiên cứu. Từ đó, vừa đảm bảo tính kế thừa, vừa tiết kiệm thời gian và công sức nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được vận dụng trong việc xin ý kiến, địnhhướng, góp ý của cán bộ chuyên trách trong bộ máy chính quyền, cán bộ ngành du lịch, cán bộnghiên cứu trong lĩnh vực du lịch có nhiều kinh nghiệm. Đây là những thông tin quý giá để vậndụng vào nghiên cứu.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Những lợi thế phát triển du lịch huyện Trà Bồng3.1.1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên Trà Bồng là một trong 6 huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, cáchtrung tâm tỉnh lỵ 50km. Ở vào vị trí 15,10 vĩ bắc, 108,30 kinh đông, nằm ở độ cao 80 - 1.500mso với mặt nước biển, phía Đông giáp huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh, phía Nam giáp huyện SơnHà, phía Tây giáp huyện Tây Trà, phía Bắc giáp huyện Bắc Trà My và huyện Núi Thành (tỉnhQuảng Nam). Dân số tính đến tháng 10 năm 2011 là: 30.030 người. Trà Bồng có diện tích 419,26 km2; khí hậu quanh năm ôn hòa, mát mẻ, được bao bọc bởithảm tài nguyên rừng và hệ động, thực vật phong phú, địa hình dốc, có nhiều thác ghềnh, sôngsuối, đã tạo cho Trà Bồng nhiều thắng cảnh đẹp. Cây Quế Trà Bồng được coi là cây đặc sản của miền Tây Quảng Ngãi nói riêng, cả nướcnói chung, đã được Cục sở hữu trí tuệ công nhận thương hiệu “Quế Trà Bồng, Tây Trà”. Bêncạnh đó, Trà Bồng có nền văn hóa tiềm tàng, phong phú, nhất là nghệ thuật dân ca, dân nhạc,dân vũ và các lễ hội truyền thống đặc sắc; đặc biệt là nghệ thuật điêu khắc cây Gur và cây Nêutrong lễ hội ăn trâu của dân tộc Kor. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch huyện Trà Bồng giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN TRÀ BỒNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 ĐOÀN SỸ SƠN1,*, NGUYỄN TƯỞNG2 Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi * Email: sondianh1@gmail.com 2 Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Huyện Trà Bồng là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi có tài nguyên du lịch rất đa dạng và phong phú, nổi bật là huyện có nhiều cảnh quan hấp dẫn với vẻ đẹp của thiên nhiên kỳ thú, thảm động, thực vật phong phú, khí hậu ôn hòa, mát mẻ sẽ thu hút khách du lịch đến tham quan và nghĩ dưỡng. Bên cạnh đó huyện còn nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử cách mạng có giá trị và có nhiều làng nghề truyền thống. Đặc biệt là tài nguyên du lịch văn hóa, tâm linh nổi tiếng và lan tỏa là quần thể di tích Điện Trường Bà - Đá Bà - Lăng Bạch Hổ. Tuy nhiên, hiện trạng phát triển du lịch tại huyện chưa tương xứng với tiềm năng du lịch: doanh thu thấp, các sản phẩm du lịch còn đơn điệu, tài nguyên du lịch có nguy cơ dần suy thoái. Do đó, việc nâng cao năng lực quản lý và bảo tồn, khái thác tài nguyên du lịch, thực hiện đồng bộ các giải pháp là những vấn đề cấp bách và cần được quan tâm. Từ khóa: Du lịch, huyện miền núi, Trà Bồng, giải pháp, tài nguyên.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Trà Bồng có tiềm năng lớn trong phát triển du lịch với nhiều di tích lịch sử và cảnhquan đẹp như Quần thể núi Cà Đam (Trà Bùi), Quần thể Hà Nang (thôn 4, xã Trà Thủy), Quầnthể suối khoáng Thạch Bích (Trà Bình), Thác Trà Bói (Trà Giang), với các di tích lịch sử cáchmạng như Đồn Mỹ (Trà Xuân), Trạm xá T30 (Trà Tân), Xưởng rèn đúc vũ khí Nà Piêu (TràThủy), Địa đạo Vực Chùa (Trà Phú), Đài tiếng nói Trung Trung bộ (Trà Bùi);… tạo nên bảnsắc văn hóa. Trong giai đoạn 2011 – 2015, hoạt động du lịch của huyện đã đạt được những kếtquả nhất định. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch còn hạn chế,hiệu quả du lịch chưa cao, chưa phù hợp. Qua đó, việc đánh giá phát triển du lịch giai đoạn2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020 là mang tích cấp bách.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập, thống kê tài liệu: Thu thập tất cả các tài liệu liên quan đến vấn đềnghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, các số liệu thống kê từ các nguồn tài liệu, từ PhòngThống kê huyện Trà Bồng, Phòng Văn hóa huyện Trà Bồng, Chi cục Thống kê tỉnh QuảngNgãi. Từ đó tiến hành xử lý, thống kê phục vụ việc nghiên cứu đề tài. Phương pháp thực địa: Phương pháp này được sử dụng nhằm điều tra tổng hợp về điềukiện tự nhiên, kinh tế xã - hội của khu vực nhằm bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tinđã thu nhập. Đồng thời, việc trực tiếp khảo sát tại địa phương đã giúp tác giả đánh giá sâu sắchơn về thực trạng hoạt động du lịch sinh thái ở địa phương nghiên cứu. Trong đề tài này tác giả đã tiến hành thực địa tại các điểm du lịch huyện Trà Bồng nhằmmục đích khảo sát và thu thập các số liệu về lượt khách, doanh thu,... phục vụ phát triển du lịch. Phương pháp bản đồ: Phương pháp bản đồ là phương pháp không thể thiếu trong nghiêncứu Địa lý. Qua bản đồ có thể rút ra những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiêncứu. Từ các thông tin, số liệu thu thập đã qua xử lý, tính toán để xây dựng bản đồ đáp ứng yêucầu đặt ra của đề tài. 97TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 Trong đề tài tác giả đã áp dụng phương pháp này vào việc xây dựng các bản đồ: Bản đồhành chính huyện Trà Bồng, bản đồ một số điểm du lịch huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa vào những tài liệu thu thập được, những tài liệu từkhảo sát thực địa, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm rút ra những luận điểm của vấn đềnghiên cứu. Từ đó, vừa đảm bảo tính kế thừa, vừa tiết kiệm thời gian và công sức nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được vận dụng trong việc xin ý kiến, địnhhướng, góp ý của cán bộ chuyên trách trong bộ máy chính quyền, cán bộ ngành du lịch, cán bộnghiên cứu trong lĩnh vực du lịch có nhiều kinh nghiệm. Đây là những thông tin quý giá để vậndụng vào nghiên cứu.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Những lợi thế phát triển du lịch huyện Trà Bồng3.1.1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên Trà Bồng là một trong 6 huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, cáchtrung tâm tỉnh lỵ 50km. Ở vào vị trí 15,10 vĩ bắc, 108,30 kinh đông, nằm ở độ cao 80 - 1.500mso với mặt nước biển, phía Đông giáp huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh, phía Nam giáp huyện SơnHà, phía Tây giáp huyện Tây Trà, phía Bắc giáp huyện Bắc Trà My và huyện Núi Thành (tỉnhQuảng Nam). Dân số tính đến tháng 10 năm 2011 là: 30.030 người. Trà Bồng có diện tích 419,26 km2; khí hậu quanh năm ôn hòa, mát mẻ, được bao bọc bởithảm tài nguyên rừng và hệ động, thực vật phong phú, địa hình dốc, có nhiều thác ghềnh, sôngsuối, đã tạo cho Trà Bồng nhiều thắng cảnh đẹp. Cây Quế Trà Bồng được coi là cây đặc sản của miền Tây Quảng Ngãi nói riêng, cả nướcnói chung, đã được Cục sở hữu trí tuệ công nhận thương hiệu “Quế Trà Bồng, Tây Trà”. Bêncạnh đó, Trà Bồng có nền văn hóa tiềm tàng, phong phú, nhất là nghệ thuật dân ca, dân nhạc,dân vũ và các lễ hội truyền thống đặc sắc; đặc biệt là nghệ thuật điêu khắc cây Gur và cây Nêutrong lễ hội ăn trâu của dân tộc Kor. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch miền núi Du lịch sinh thái Phát triển du lịch huyện Trà Bồng Địa lý du lịch Việt Nam Tài Nguyên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 184 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 145 0 0 -
91 trang 110 0 0
-
2 trang 108 0 0
-
219 trang 106 2 0
-
134 trang 90 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 83 0 0 -
8 trang 82 0 0
-
28 trang 81 0 0
-
14 trang 72 0 0