Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 2
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 45.15 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái trên công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá đồng văn phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: cấu trúc đại chất Công viên địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn; địa hình Công viên Địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn; hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật trên Công viên Địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 2 PH ÀN TH Ử H AI CÔNG VIÊN ĐỊA CHÁT TOÀN CẦU - CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN - CẢNH QUAN SINH THÁI Đ ộ c ĐÁO ĐẺ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI96 Chương 5 CÁU TRÚC ĐỊA CHÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHÁT TOÀN CẦU - CAO NGUYÊN ĐÁ ĐÒNG VĂN 5.1. Vị trí địa lý Hình 5.1. Bàn đồ hành chính tinh Hà Giang Công viên Địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh HàGiang bao gồm 4 huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng VănToàn vùng có tổng diện tích tự nhiên hơn 2.356km2, chiếm 29,6%diện tích tinh Hà Giang. Cao nguyên đá Đồng Văn nằm ở địa đầu phíaBắc của Tổ quốc, kéo dài từ vĩ độ 23°00’ đến 23°23’B và từ kinh độ105°05’ đến 105°32’Đ. Phía bắc và phía tây tiếp giáp VỚI nước lánggiềng Trung Quốc, phía đông giáp huyện Bảo Lâm (Cao Bằng), phíanam cao nguyên đá tiếp giáp với thành phố Hà Giang. Quốc lộ 4C được xây dựng năm 1959 và hoàn thành năm 1965,đây là con đường độc đạo chạy từ thành phố Hà Giang xuyên qua cáchuyện và được coi là con đường “Hạnh phúc” của vùng cao nguyênđá. Do vậy, vùng cao nguyên đá có một vị trí quan trọng trong chiếnlược phát triển KT - XH và an ninh quốc phòng của tỉnh Hà Giang nóiriêng, cả nước nói chung. Với những giá trị đặc biệt về địa chất, địa mạo, cổ sinh, HST vàĐDSH, ngày 03/10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn đã được công nhậnlà thành viên của mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu (GGN). Đâylà Công viên Địa chất đầu tiên của Việt Nam và là công viên thứ hai ởkhu vực Đông Nam Á. Theo đó, cao nguyên đá Đồng Văn hội tụ đượcmột số đặc điểm sau: (1) - Là vùng đại diện nổi bật cho những giai đoạn lớn trong lịchsử của Trái Đất, trong đó cố lịch sử về sự sống, các quá trình địa chất,địa mạo quan trọng đang tiếp diễn. (2) - Là vùng tiêu biểu cho quá ưỉnh sinh thái và sinh học đangtiếp diễn trong quá trình tiến hoá và phát triển của các dạng địa hỉnhvà các quần xã động vật, thực vật. (3) - Chứa đựng các hiện tượng, có nhiều đặc điểm tự nhiên nổibật, có vẻ đẹp tự nhiên độc đáo. (4) - Là nơi cư trú tự nhiên quan trọng và tiêu biểu, mang giá trịbảo tồn ĐDSH chứa đựng những loài động vật, thực vật đang bị đe98dọa tuyệt chủng, có giá trị nổi bật xét theo quan điểm khoa học vàbảo tồn. 5.2. Cấu trúc địa chất Nằm ở độ cao trung bình trên 1 OOOm so với mực nước biển trêndiện tich gần 2.368,6km2, cao nguyên đá Đồng Văn là một trongnhững vùng đá vôi đặc biệt của cả nuớc, chứa đựng những dấu ấn tiêubiểu vẻ lịch sử phát triển của vỏ trái đất. Cao nguyên Đồng Văn có tới80% diện lộ đá vôi, được tạo thành trong những điều kiện môi trườngvà giai đoạn phát triển địa chất khác nhau. Theo khảo sát của các nhà khoa học ờ Viện khoa học Địa chất vàKhoáng sản thì cao nguyên đá Đồng Văn đã trải qua tất cả các giaiđoạn phát triển của vỏ trái đất, từ nguyên đại c ổ sinh, Trung sinh đếnnguyên đại Tân sinh. Trong các hệ tầng trầm tích có tuổi khác nhau ởđây, cac nhà cổ sinh vật cũng đã phát hiện rất nhiều hóa thạch thuộc19 nhóm: Tay cuộn, San hô vách đáy, San hô 4 tia, Lỗ tầng, Bọ bathùy, Cá cổ, Trùng lỗ, v ỏ nón, Răng nón, Chán rìu, Chân bụng, Chânđầu, Động vật dạng rêu, Huệ biển, v ỏ cứng, Giáp xác cổ, Thực vậtthủy sinh, Tảo cổ và Chitinozoa. Các di tích cổ sinh vật hóa thạch nàyđã giúp các nhà khoa học hoàn chỉnh bức tranh lịch sử phát triển địachất vung cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng và địa chất khu vực ĐBViệt Nam nói chung. Do cao nguycn D ồng Vãn có 3ự đa dạng về đặc điểm địa chất,đặc biệt là Sự C mặt phổ biến của đá vôi, dưới tác động cùa khí hậu Ónhiệt đới gió mùa ẩm, quá trình tiến hóa karst ở đây đã diễn ra mạnhmẽ. San phẩm quá trinh này đã tạo ra là các cảnh quan đa dạng vàphong phú, như: vườn đá Khau Vai (Mèo Vạc) với nhiều chóp đámuôn hình muôn vẻ; vườn đá Lũng Pù (Mèo Vạc) có các chóp đá,tảng đa, tháp đá hình rồng cuộn, hổ ngồi...; vườn đá vần Chải (ĐồngVăn) lại có các phiến đá tròn nhẵn xếp gối lên nhau, trông tựa như đànhải cẩu hàng nghìn con nằm nghỉ trên bãi biển... Tuy nhiên, phổ biếnhơn cả là những dãy núi có dạng kim tự tháp đỉnh nhọn, sườn dốc nốitiếp nhau cao ngất tròi, tạo cho cao nguyên đá Đồng Văn một sự uynghi hùng vĩ. Hệ thống hang động trên cao nguyên đá Đồng Văn cũnglà sản phẩm của quá trình tiến hóa karst, là những điểm tham quan dulịch rất kỳ thú, như: hang Rồng ờ Sảng Tùng (Ẹ)ồng Văn), hang KhốMỷ ờ Tùng Vài (Quản Bạ), động Én ở vần Chải (Đồng Văn)... Cao nguyên đá Đồng Văn rất đa dạng vể thành tạo địa chất vớisự có mặt của các đá trầm tích, magma và biến chất với tuổi thành tạotừ cổ đến trẻ. Các đá trầm tích carbonat có tuổi cổ nhất (300-500 triệunăm), tiếp đến là đá magma xâm nhập và cuối cùng là các thành tạotrầm tích bở rời hệ Đệ Tứ có tuổi 1 ,5 -2 triệu năm. 5.2.1. Địa tầng Cao nguyên đá Đồng Văn đa dạng về địa tầng với nhiều hệ tầngđịa chất có tuổi và thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 2 PH ÀN TH Ử H AI CÔNG VIÊN ĐỊA CHÁT TOÀN CẦU - CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN - CẢNH QUAN SINH THÁI Đ ộ c ĐÁO ĐẺ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI96 Chương 5 CÁU TRÚC ĐỊA CHÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHÁT TOÀN CẦU - CAO NGUYÊN ĐÁ ĐÒNG VĂN 5.1. Vị trí địa lý Hình 5.1. Bàn đồ hành chính tinh Hà Giang Công viên Địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh HàGiang bao gồm 4 huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng VănToàn vùng có tổng diện tích tự nhiên hơn 2.356km2, chiếm 29,6%diện tích tinh Hà Giang. Cao nguyên đá Đồng Văn nằm ở địa đầu phíaBắc của Tổ quốc, kéo dài từ vĩ độ 23°00’ đến 23°23’B và từ kinh độ105°05’ đến 105°32’Đ. Phía bắc và phía tây tiếp giáp VỚI nước lánggiềng Trung Quốc, phía đông giáp huyện Bảo Lâm (Cao Bằng), phíanam cao nguyên đá tiếp giáp với thành phố Hà Giang. Quốc lộ 4C được xây dựng năm 1959 và hoàn thành năm 1965,đây là con đường độc đạo chạy từ thành phố Hà Giang xuyên qua cáchuyện và được coi là con đường “Hạnh phúc” của vùng cao nguyênđá. Do vậy, vùng cao nguyên đá có một vị trí quan trọng trong chiếnlược phát triển KT - XH và an ninh quốc phòng của tỉnh Hà Giang nóiriêng, cả nước nói chung. Với những giá trị đặc biệt về địa chất, địa mạo, cổ sinh, HST vàĐDSH, ngày 03/10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn đã được công nhậnlà thành viên của mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu (GGN). Đâylà Công viên Địa chất đầu tiên của Việt Nam và là công viên thứ hai ởkhu vực Đông Nam Á. Theo đó, cao nguyên đá Đồng Văn hội tụ đượcmột số đặc điểm sau: (1) - Là vùng đại diện nổi bật cho những giai đoạn lớn trong lịchsử của Trái Đất, trong đó cố lịch sử về sự sống, các quá trình địa chất,địa mạo quan trọng đang tiếp diễn. (2) - Là vùng tiêu biểu cho quá ưỉnh sinh thái và sinh học đangtiếp diễn trong quá trình tiến hoá và phát triển của các dạng địa hỉnhvà các quần xã động vật, thực vật. (3) - Chứa đựng các hiện tượng, có nhiều đặc điểm tự nhiên nổibật, có vẻ đẹp tự nhiên độc đáo. (4) - Là nơi cư trú tự nhiên quan trọng và tiêu biểu, mang giá trịbảo tồn ĐDSH chứa đựng những loài động vật, thực vật đang bị đe98dọa tuyệt chủng, có giá trị nổi bật xét theo quan điểm khoa học vàbảo tồn. 5.2. Cấu trúc địa chất Nằm ở độ cao trung bình trên 1 OOOm so với mực nước biển trêndiện tich gần 2.368,6km2, cao nguyên đá Đồng Văn là một trongnhững vùng đá vôi đặc biệt của cả nuớc, chứa đựng những dấu ấn tiêubiểu vẻ lịch sử phát triển của vỏ trái đất. Cao nguyên Đồng Văn có tới80% diện lộ đá vôi, được tạo thành trong những điều kiện môi trườngvà giai đoạn phát triển địa chất khác nhau. Theo khảo sát của các nhà khoa học ờ Viện khoa học Địa chất vàKhoáng sản thì cao nguyên đá Đồng Văn đã trải qua tất cả các giaiđoạn phát triển của vỏ trái đất, từ nguyên đại c ổ sinh, Trung sinh đếnnguyên đại Tân sinh. Trong các hệ tầng trầm tích có tuổi khác nhau ởđây, cac nhà cổ sinh vật cũng đã phát hiện rất nhiều hóa thạch thuộc19 nhóm: Tay cuộn, San hô vách đáy, San hô 4 tia, Lỗ tầng, Bọ bathùy, Cá cổ, Trùng lỗ, v ỏ nón, Răng nón, Chán rìu, Chân bụng, Chânđầu, Động vật dạng rêu, Huệ biển, v ỏ cứng, Giáp xác cổ, Thực vậtthủy sinh, Tảo cổ và Chitinozoa. Các di tích cổ sinh vật hóa thạch nàyđã giúp các nhà khoa học hoàn chỉnh bức tranh lịch sử phát triển địachất vung cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng và địa chất khu vực ĐBViệt Nam nói chung. Do cao nguycn D ồng Vãn có 3ự đa dạng về đặc điểm địa chất,đặc biệt là Sự C mặt phổ biến của đá vôi, dưới tác động cùa khí hậu Ónhiệt đới gió mùa ẩm, quá trình tiến hóa karst ở đây đã diễn ra mạnhmẽ. San phẩm quá trinh này đã tạo ra là các cảnh quan đa dạng vàphong phú, như: vườn đá Khau Vai (Mèo Vạc) với nhiều chóp đámuôn hình muôn vẻ; vườn đá Lũng Pù (Mèo Vạc) có các chóp đá,tảng đa, tháp đá hình rồng cuộn, hổ ngồi...; vườn đá vần Chải (ĐồngVăn) lại có các phiến đá tròn nhẵn xếp gối lên nhau, trông tựa như đànhải cẩu hàng nghìn con nằm nghỉ trên bãi biển... Tuy nhiên, phổ biếnhơn cả là những dãy núi có dạng kim tự tháp đỉnh nhọn, sườn dốc nốitiếp nhau cao ngất tròi, tạo cho cao nguyên đá Đồng Văn một sự uynghi hùng vĩ. Hệ thống hang động trên cao nguyên đá Đồng Văn cũnglà sản phẩm của quá trình tiến hóa karst, là những điểm tham quan dulịch rất kỳ thú, như: hang Rồng ờ Sảng Tùng (Ẹ)ồng Văn), hang KhốMỷ ờ Tùng Vài (Quản Bạ), động Én ở vần Chải (Đồng Văn)... Cao nguyên đá Đồng Văn rất đa dạng vể thành tạo địa chất vớisự có mặt của các đá trầm tích, magma và biến chất với tuổi thành tạotừ cổ đến trẻ. Các đá trầm tích carbonat có tuổi cổ nhất (300-500 triệunăm), tiếp đến là đá magma xâm nhập và cuối cùng là các thành tạotrầm tích bở rời hệ Đệ Tứ có tuổi 1 ,5 -2 triệu năm. 5.2.1. Địa tầng Cao nguyên đá Đồng Văn đa dạng về địa tầng với nhiều hệ tầngđịa chất có tuổi và thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch sinh thái Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá đồng văn Cấu trúc đại chất Công viên Địa hình Công viên Địa chất toàn cầu Địa hình bề mặt trái đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
219 trang 104 2 0
-
14 trang 71 0 0
-
98 trang 48 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 47 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 45 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 43 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 37 1 0 -
Ứng dụng FAHP trong đánh giá hiệu quả quản lý du lịch sinh thái tại tỉnh Hòa Bình
9 trang 30 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 1
96 trang 29 0 0 -
Phát huy tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai
4 trang 29 0 0