Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về du lịch và phát triển du lịch bền vững. Nghiên cứu khái quát một số kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững ở một số địa phương trong nước và ở Việt Nam. Khảo sát, nghiên cứu các nguồn tài nguyên, nguồn lực và điều kiện phát triển du lịch bền vững, trên cơ sở đó làm rõ những lợi thế và khó khăn đối với việc phát triển du lịch của Ninh Bình. Phân tích thực trạng, đánh giá những thành công và hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2012 - 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh BìnhPhát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnhNinh BìnhLâm Thị Hồng LoanTrung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trịLuận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01Người hướng dẫn: TS Vũ Đức ThanhNăm bảo vệ: 2012Abstract: Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về du lịch và phát triển du lịch bền vững.Nghiên cứu khái quát một số kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững ởmột số địa phương trong nước và ở Việt Nam. Khảo sát, nghiên cứu các nguồn tàinguyên, nguồn lực và điều kiện phát triển du lịch bền vững, trên cơ sở đó làm rõnhững lợi thế và khó khăn đối với việc phát triển du lịch của Ninh Bình. Phân tíchthực trạng, đánh giá những thành công và hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằmphát triển du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2012 - 2020.Keywords: Phát triển bền vững; Ninh Bình; Kinh tế chính trị; Du lịchContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Ngày nay cùng với xu hướng toàn cầu hoá, DL đã trở thành một ngành kinh tế phổbiến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam. DL đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, DL góp phần thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, cải thiện kết cấuhạ tầng, tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người dân. Nhận thức được tầm quan trọngcủa DL đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà nước ta đã nêu rõ quan điểm vềphát triển DL là: Huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng cả nước và của từng địaphương, tăng đầu tư phát triển DL để đảm bảo DL là ngành kinh tế mũi nhọn. Ninh Bình làmột tỉnh nằm ở cực Nam của vùng Đồng bằng sông Hồng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn90 km về phía Nam. Ninh Bình có tiềm năng DL, nhiều danh lam, thắng cảnh và di tích lịchsử văn hoá nổi tiếng, Ninh Bình được xác định là một trong 16khu DL trọng điểm toàn quốc,là trung tâm DL của vùng duyên hải Bắc Bộ. Năm 2011 lượt khách DL đến Ninh Bình là3.600.000 lượt, trong đó khách quốc tế 667.440 lượt.Tuy nhiên, trong thực tế phát triển du lịch Ninh Bình những năm qua còn nhiều hạnchế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Nhận rõ tình hình đó, Nghị quyết Đạihội Đảng tỉnh lần thứ XX nhấn mạnh trong những năm tới phấn đấu Ninh Bình trở thành mộttrong những trung tâm du lịch trọng điểm của cả nước. Xuất phát từ tình hình nói trên, đề tài“Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình” được lựa chọn làm đề tàinghiên cứu của luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị.2. Tình hình nghiên cứu:Từ thập niên 90 trở lại đây, đề tài về Du lịch bắt đầu được quan tâm nghiên cứu ở ViệtNam. Kể từ đó đã xuất hiện nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn, nghiên cứu vấn đềdu lịch ở các khía cạnh khác nhau, gồm: Một số công trình khởi đầu và cũng là nền tảng chonghiên cứu và phát triển du lịch như: Dự án VIE/ 89/ 003 về Kế hoạch chỉ đạo phát triển dulịch Việt Nam do tổ chức Du Lịch Thế Giới (OMT) thực hiện;…nhóm các giáo trình, sáchchuyên khảo, Luận văn, nhóm các bài viết về du lịch của tỉnh Ninh Bình như: Đánh giá mộtsố tác động của du lịch đến sự phát triển kinh tế ở Ninh Bình; Du lịch Ninh Bình hướng tầmnhìn 2020;...3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:* Mục đích nghiên cứu:Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vữngở tỉnh Ninh Bình.* Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích thực trạng, đánh giá những thành công và hạn chế,từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn2012 - 2020.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu: Phát triển DL theo hướng bền vững.Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Ninh Bìnhtrong giai đoạn 2000 - 2011, và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững du lịch trong giaiđoạn 2012 - 2020.5. Phương pháp nghiên cứu:Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp trừu tượng hoá khoa học, phân tích,tổng hợp, so sánh, dự báo xu thế tổng hợp...6. Những đóng góp của luận văn: Đánh giá thực trạng phát triển DL ở Ninh Bìnhtrong giai đoạn 2000-2011 và đề xuất một số giải pháp phát triển DLBV ở tỉnh Ninh Bìnhtrong giai đoạn tới.7. Bố cục của luận văn:Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đượccấu trúc thành 3 chương:CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCHTHEO HƯỚNG BỀN VỮNG1.1. Những vấ n đề lý luận về phát triển Du lịch bền vững.1.1.1. Khái niệm du lịch và các loại hình du lịch* Khái niệm du lịchĐịnh nghĩa đầu tiên về du lịch xuất hiện năm 1811 tại Anh: “DL là sự phối hợp nhịpnhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình và mục đích giải trí. Ở đây giải trílà động cơ chính”2Định nghĩa của Michael Coltman (Mỹ):” Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhómnhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: Du khách, nhà cung ứng, dịch vụ du lịch,cư dân sở tại và chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh BìnhPhát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnhNinh BìnhLâm Thị Hồng LoanTrung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trịLuận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01Người hướng dẫn: TS Vũ Đức ThanhNăm bảo vệ: 2012Abstract: Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về du lịch và phát triển du lịch bền vững.Nghiên cứu khái quát một số kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững ởmột số địa phương trong nước và ở Việt Nam. Khảo sát, nghiên cứu các nguồn tàinguyên, nguồn lực và điều kiện phát triển du lịch bền vững, trên cơ sở đó làm rõnhững lợi thế và khó khăn đối với việc phát triển du lịch của Ninh Bình. Phân tíchthực trạng, đánh giá những thành công và hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằmphát triển du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2012 - 2020.Keywords: Phát triển bền vững; Ninh Bình; Kinh tế chính trị; Du lịchContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Ngày nay cùng với xu hướng toàn cầu hoá, DL đã trở thành một ngành kinh tế phổbiến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam. DL đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, DL góp phần thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, cải thiện kết cấuhạ tầng, tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người dân. Nhận thức được tầm quan trọngcủa DL đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà nước ta đã nêu rõ quan điểm vềphát triển DL là: Huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng cả nước và của từng địaphương, tăng đầu tư phát triển DL để đảm bảo DL là ngành kinh tế mũi nhọn. Ninh Bình làmột tỉnh nằm ở cực Nam của vùng Đồng bằng sông Hồng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn90 km về phía Nam. Ninh Bình có tiềm năng DL, nhiều danh lam, thắng cảnh và di tích lịchsử văn hoá nổi tiếng, Ninh Bình được xác định là một trong 16khu DL trọng điểm toàn quốc,là trung tâm DL của vùng duyên hải Bắc Bộ. Năm 2011 lượt khách DL đến Ninh Bình là3.600.000 lượt, trong đó khách quốc tế 667.440 lượt.Tuy nhiên, trong thực tế phát triển du lịch Ninh Bình những năm qua còn nhiều hạnchế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Nhận rõ tình hình đó, Nghị quyết Đạihội Đảng tỉnh lần thứ XX nhấn mạnh trong những năm tới phấn đấu Ninh Bình trở thành mộttrong những trung tâm du lịch trọng điểm của cả nước. Xuất phát từ tình hình nói trên, đề tài“Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình” được lựa chọn làm đề tàinghiên cứu của luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị.2. Tình hình nghiên cứu:Từ thập niên 90 trở lại đây, đề tài về Du lịch bắt đầu được quan tâm nghiên cứu ở ViệtNam. Kể từ đó đã xuất hiện nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn, nghiên cứu vấn đềdu lịch ở các khía cạnh khác nhau, gồm: Một số công trình khởi đầu và cũng là nền tảng chonghiên cứu và phát triển du lịch như: Dự án VIE/ 89/ 003 về Kế hoạch chỉ đạo phát triển dulịch Việt Nam do tổ chức Du Lịch Thế Giới (OMT) thực hiện;…nhóm các giáo trình, sáchchuyên khảo, Luận văn, nhóm các bài viết về du lịch của tỉnh Ninh Bình như: Đánh giá mộtsố tác động của du lịch đến sự phát triển kinh tế ở Ninh Bình; Du lịch Ninh Bình hướng tầmnhìn 2020;...3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:* Mục đích nghiên cứu:Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vữngở tỉnh Ninh Bình.* Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích thực trạng, đánh giá những thành công và hạn chế,từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn2012 - 2020.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu: Phát triển DL theo hướng bền vững.Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Ninh Bìnhtrong giai đoạn 2000 - 2011, và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững du lịch trong giaiđoạn 2012 - 2020.5. Phương pháp nghiên cứu:Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp trừu tượng hoá khoa học, phân tích,tổng hợp, so sánh, dự báo xu thế tổng hợp...6. Những đóng góp của luận văn: Đánh giá thực trạng phát triển DL ở Ninh Bìnhtrong giai đoạn 2000-2011 và đề xuất một số giải pháp phát triển DLBV ở tỉnh Ninh Bìnhtrong giai đoạn tới.7. Bố cục của luận văn:Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đượccấu trúc thành 3 chương:CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCHTHEO HƯỚNG BỀN VỮNG1.1. Những vấ n đề lý luận về phát triển Du lịch bền vững.1.1.1. Khái niệm du lịch và các loại hình du lịch* Khái niệm du lịchĐịnh nghĩa đầu tiên về du lịch xuất hiện năm 1811 tại Anh: “DL là sự phối hợp nhịpnhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình và mục đích giải trí. Ở đây giải trílà động cơ chính”2Định nghĩa của Michael Coltman (Mỹ):” Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhómnhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: Du khách, nhà cung ứng, dịch vụ du lịch,cư dân sở tại và chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch theo hướng bền vững Phát triển du lịch ở tỉnh Ninh Bình Điều kiện phát triển du lịch bền vững Kinh tế chính trị Loại hình du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 214 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 143 0 0
-
28 trang 114 0 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
33 trang 98 0 0
-
9 trang 92 0 0
-
13 trang 91 0 0