Phát triển giao thông nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, có trên 86 % dân số sống ở nông thôn, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, tỉnh đã quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn với nhiều chương trình, dự án đã được nhà nước đầu tư xây dựng, điển hình là chương trình bê tông hoá đường giao thông nông thôn; kiên cố hoá kênh mương, trường học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển giao thông nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Thị Thuận và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 105(05): 9 - 13<br /> <br /> PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG<br /> NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH TUYÊN QUANG<br /> Nguyễn Thị Thuận1, Nguyễn Xuân Trường2*<br /> 1<br /> <br /> Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh<br /> 2<br /> Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, có trên 86 % dân số sống ở nông thôn, kinh tế - xã hội còn<br /> nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, tỉnh đã quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông<br /> thôn với nhiều chương trình, dự án đã được nhà nước đầu tư xây dựng, điển hình là chương trình<br /> bê tông hoá đường giao thông nông thôn; kiên cố hoá kênh mương, trường học...Mặc dù vậy, nông<br /> thôn Tuyên Quang vẫn còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng<br /> được yêu cầu phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá, cũng như cải thiện đời sống của nhân dân.<br /> Vì vậy, phát triển hạ tầng nông thôn, trong đó lựa chọn giao thông nông thôn (GTNT) là khâu đột<br /> phá là sự cần thiết để tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới.<br /> Từ khóa: Giao thông nông thôn, Tuyên Quang, hạ tầng kỹ thuật, phát triển nông thôn.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ *<br /> Tuyên Quang là tỉnh miền núi có trên 86%<br /> dân số sống ở nông thôn, trong những năm<br /> qua, tỉnh đã quan tâm đến phát triển nông<br /> nghiệp, nông thôn với nhiều chương trình,<br /> dự án đã được nhà nước đầu tư. Bộ mặt nông<br /> thôn từng bước thay đổi, sản xuất nông<br /> nghiệp đã đảm bảo an ninh lương thực, giá<br /> trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân<br /> 8,1%/năm (giai đoạn 2005-2010); tỷ lệ hộ<br /> nghèo giảm còn 29,08% (năm 2011); đời<br /> sống văn hoá, tinh thần của nhân dân được<br /> cải thiện. Nhờ phát triển cơ sở hạ tầng, đặc<br /> biệt là giao thông nông thôn (GTNT), các<br /> hoạt động sản xuất, dịch vụ phát triển, đáp<br /> ứng nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hóa và<br /> đời sống văn hóa tinh thần của người dân ở<br /> khu vực nông thôn.<br /> Mặc dù vậy, nông thôn Tuyên Quang vẫn còn<br /> nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là sự phát triển hạ<br /> tầng kinh tế - xã hội (KT-XH) nông thôn chưa<br /> đồng đều và chưa vững chắc, nhất là các xã<br /> vùng cao, vùng sâu, vùng di dân tái định cư<br /> thủy điện Tuyên Quang. Vì vậy, phát triển hạ<br /> tầng nông thôn, trong đó lựa chọn GTNT là<br /> khâu đột phá để tổ chức thực hiện xây dựng<br /> nông thôn mới là một chủ trương đúng đắn và<br /> phù hợp với điều kiện của tỉnh miền núi<br /> Tuyên Quang.<br /> *<br /> <br /> Tel: 0914765087; Email: truongdhtn2009@gmail.com<br /> <br /> XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH<br /> TUYÊN QUANG VÀ LỰA CHỌN KHÂU<br /> ĐỘT PHÁ<br /> Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Tuyên<br /> Quang là 586.732,74 ha. Trong đó, đất nông<br /> nghiệp 531.609,79 ha; đất phi nông nghiệp<br /> 43.385,75 ha. Dân số của tỉnh có trên 734.900<br /> người, gồm 22 dân tộc cùng sinh sống, trong<br /> đó chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Tày, Dao,<br /> Cao Lan, Mông… Dân số khu vực nông thôn<br /> có 638.764 người, chiếm 86,9 % dân số toàn<br /> tỉnh. Đơn vị hành chính tỉnh Tuyên Quang<br /> được chia thành 6 huyện và 1 thành phố,<br /> với 141 xã, phường, thị trấn (trong đó có<br /> 129 xã, 7 phường và 5 thị trấn).<br /> Là tỉnh miền núi, Tuyên Quang có địa hình<br /> khá phức tạp, được chia làm 3 khu vực: Khu<br /> vực núi cao phía Bắc gồm toàn bộ huyện Lâm<br /> Bình, Na Hang, các xã vùng cao của các<br /> huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và Yên Sơn;<br /> Khu vực núi thấp gồm các xã phía Nam của<br /> các huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn và<br /> Sơn Dương; Khu vực đồi thấp và thung lũng<br /> dọc Sông Lô, Sông Phó Đáy gồm thành phố<br /> Tuyên Quang và phần còn lại của các huyện:<br /> Yên Sơn và Sơn Dương. Địa hình đồi núi đan<br /> xen thuận lợi cho phát triển sản xuất nông,<br /> lâm nghiệp. Tuy nhiên, đặc điểm địa hình kết<br /> hợp với sự chia cắt của dòng chảy sông suối,<br /> cộng với điều kiện khí hậu miền núi khắc<br /> nhiệt đã gây trở ngại không nhỏ cho việc xây<br /> dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.<br /> 9<br /> <br /> 14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Thuận và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày<br /> 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê<br /> duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây<br /> dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020,<br /> tỉnh Tuyên Quang đã xây dựng Đề án xây<br /> dựng nông thôn mới tỉnh Tuyên Quang giai<br /> đoạn 2012-2020, định hướng đến 2030 ban<br /> hành kèm theo Quyết định số 70/QĐ-UBND<br /> ngày 29/3/2012. Đề án xác định mục tiêu:<br /> Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng<br /> kinh tế - xã hội đồng bộ và từng bước hiện<br /> đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức<br /> sản xuất hợp lý, gắn sản xuất nông lâm<br /> nghiệp với phát triển công nghiệp, tiểu thủ<br /> công nghiệp, dịch vụ; từng bước nâng cao đời<br /> sống vật chất, tinh thần của người dân nông<br /> thôn; xây dựng nông thôn ổn định, dân chủ<br /> được phát huy, giàu bản sắc văn hóa dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển giao thông nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Thị Thuận và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 105(05): 9 - 13<br /> <br /> PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG<br /> NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH TUYÊN QUANG<br /> Nguyễn Thị Thuận1, Nguyễn Xuân Trường2*<br /> 1<br /> <br /> Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh<br /> 2<br /> Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, có trên 86 % dân số sống ở nông thôn, kinh tế - xã hội còn<br /> nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, tỉnh đã quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông<br /> thôn với nhiều chương trình, dự án đã được nhà nước đầu tư xây dựng, điển hình là chương trình<br /> bê tông hoá đường giao thông nông thôn; kiên cố hoá kênh mương, trường học...Mặc dù vậy, nông<br /> thôn Tuyên Quang vẫn còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng<br /> được yêu cầu phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá, cũng như cải thiện đời sống của nhân dân.<br /> Vì vậy, phát triển hạ tầng nông thôn, trong đó lựa chọn giao thông nông thôn (GTNT) là khâu đột<br /> phá là sự cần thiết để tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới.<br /> Từ khóa: Giao thông nông thôn, Tuyên Quang, hạ tầng kỹ thuật, phát triển nông thôn.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ *<br /> Tuyên Quang là tỉnh miền núi có trên 86%<br /> dân số sống ở nông thôn, trong những năm<br /> qua, tỉnh đã quan tâm đến phát triển nông<br /> nghiệp, nông thôn với nhiều chương trình,<br /> dự án đã được nhà nước đầu tư. Bộ mặt nông<br /> thôn từng bước thay đổi, sản xuất nông<br /> nghiệp đã đảm bảo an ninh lương thực, giá<br /> trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân<br /> 8,1%/năm (giai đoạn 2005-2010); tỷ lệ hộ<br /> nghèo giảm còn 29,08% (năm 2011); đời<br /> sống văn hoá, tinh thần của nhân dân được<br /> cải thiện. Nhờ phát triển cơ sở hạ tầng, đặc<br /> biệt là giao thông nông thôn (GTNT), các<br /> hoạt động sản xuất, dịch vụ phát triển, đáp<br /> ứng nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hóa và<br /> đời sống văn hóa tinh thần của người dân ở<br /> khu vực nông thôn.<br /> Mặc dù vậy, nông thôn Tuyên Quang vẫn còn<br /> nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là sự phát triển hạ<br /> tầng kinh tế - xã hội (KT-XH) nông thôn chưa<br /> đồng đều và chưa vững chắc, nhất là các xã<br /> vùng cao, vùng sâu, vùng di dân tái định cư<br /> thủy điện Tuyên Quang. Vì vậy, phát triển hạ<br /> tầng nông thôn, trong đó lựa chọn GTNT là<br /> khâu đột phá để tổ chức thực hiện xây dựng<br /> nông thôn mới là một chủ trương đúng đắn và<br /> phù hợp với điều kiện của tỉnh miền núi<br /> Tuyên Quang.<br /> *<br /> <br /> Tel: 0914765087; Email: truongdhtn2009@gmail.com<br /> <br /> XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH<br /> TUYÊN QUANG VÀ LỰA CHỌN KHÂU<br /> ĐỘT PHÁ<br /> Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Tuyên<br /> Quang là 586.732,74 ha. Trong đó, đất nông<br /> nghiệp 531.609,79 ha; đất phi nông nghiệp<br /> 43.385,75 ha. Dân số của tỉnh có trên 734.900<br /> người, gồm 22 dân tộc cùng sinh sống, trong<br /> đó chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Tày, Dao,<br /> Cao Lan, Mông… Dân số khu vực nông thôn<br /> có 638.764 người, chiếm 86,9 % dân số toàn<br /> tỉnh. Đơn vị hành chính tỉnh Tuyên Quang<br /> được chia thành 6 huyện và 1 thành phố,<br /> với 141 xã, phường, thị trấn (trong đó có<br /> 129 xã, 7 phường và 5 thị trấn).<br /> Là tỉnh miền núi, Tuyên Quang có địa hình<br /> khá phức tạp, được chia làm 3 khu vực: Khu<br /> vực núi cao phía Bắc gồm toàn bộ huyện Lâm<br /> Bình, Na Hang, các xã vùng cao của các<br /> huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và Yên Sơn;<br /> Khu vực núi thấp gồm các xã phía Nam của<br /> các huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn và<br /> Sơn Dương; Khu vực đồi thấp và thung lũng<br /> dọc Sông Lô, Sông Phó Đáy gồm thành phố<br /> Tuyên Quang và phần còn lại của các huyện:<br /> Yên Sơn và Sơn Dương. Địa hình đồi núi đan<br /> xen thuận lợi cho phát triển sản xuất nông,<br /> lâm nghiệp. Tuy nhiên, đặc điểm địa hình kết<br /> hợp với sự chia cắt của dòng chảy sông suối,<br /> cộng với điều kiện khí hậu miền núi khắc<br /> nhiệt đã gây trở ngại không nhỏ cho việc xây<br /> dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.<br /> 9<br /> <br /> 14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Thuận và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày<br /> 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê<br /> duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây<br /> dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020,<br /> tỉnh Tuyên Quang đã xây dựng Đề án xây<br /> dựng nông thôn mới tỉnh Tuyên Quang giai<br /> đoạn 2012-2020, định hướng đến 2030 ban<br /> hành kèm theo Quyết định số 70/QĐ-UBND<br /> ngày 29/3/2012. Đề án xác định mục tiêu:<br /> Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng<br /> kinh tế - xã hội đồng bộ và từng bước hiện<br /> đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức<br /> sản xuất hợp lý, gắn sản xuất nông lâm<br /> nghiệp với phát triển công nghiệp, tiểu thủ<br /> công nghiệp, dịch vụ; từng bước nâng cao đời<br /> sống vật chất, tinh thần của người dân nông<br /> thôn; xây dựng nông thôn ổn định, dân chủ<br /> được phát huy, giàu bản sắc văn hóa dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao thông nông thôn Tỉnh Tuyên Quang Hạ tầng kỹ thuật Phát triển nông thôn Xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
70 trang 166 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 139 0 0 -
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND
6 trang 129 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
Nghị quyết số 20/2012/NQ-HĐND
7 trang 107 0 0 -
11 trang 104 0 0