![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển hệ thống logistics vùng KTTĐMT
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.82 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển hệ thống logistics vùng KTTĐMT" đề cập đến một số vấn đề phát triển hệ thống logistics nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng KTTĐMT nhằm phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng lãnh thổ cần có sự quan tâm của Chính phủ và cơ quan chức năng thông qua các chính sách,biện pháp và định hướng cụ thể đối với sự phát triển các yếu tố của hệ thống logistics. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hệ thống logistics vùng KTTĐMT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS VÙNG KTTĐMT PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Trường ĐH Quy Nhơn GS.TS. Đặng Đình Đào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Những năm gần đây, hệ thống logistics ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần hiệu quả vào tiến trình phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, để phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng lãnh thổ cần có sự quan tâm của Chính phủ và cơ quan chức năng thông qua các chính sách,biện pháp và định hướng cụ thể đối với sự phát triển các yếu tố của hệ thống logistics .Trong phạm vi bài này chúng tôi xin để cập đến một số vấn đề phát triển hệ thống logistics nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng KTTĐMT Từ khóa : Hệ thống logistics Quốc gia, thể chế pháp luật, cơ sở hạ tầng logistics, doanh nghiệp logisitcs, thị trường logistics 1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS Ở VIỆT NAM VÀ VÙNG KTTĐMT a.Cơ chế,chính sách phát triển logistics Hoạt động logistics đã xuất hiện khá lâu tại Việt Nam và luôn gắn liền với lịch sử phát triển đất nước. Tuy nhiên, trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa có một văn bản pháp quy nào đề cập tới loại hình kinh doanh dịch vụ này. Phải tới năm 2005, logistics mới lần đầu tiên được đề cập tới trong Luật thương mại. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại, và quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam trên trường quốc tế, lĩnh vực logistics ngày càng được thể hiện rõ hơn vai trò trong việc lưu chuyển hàng hóa dịch vụ từ khâu đầu vào của quá trình sản xuất, cho tới tay người tiêu dùng, giúp cho quá trình luân chuyển các nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả và tối ưu. Vì vậy, với những đóng góp quan trọng và tiềm năng phát triển của logistics gắn kết trực tiếp với sự phát triển kinh tế quốc gia, cũng như đối với các vùng kinh tế trong cả nước , sau Luật Thương mại 2005, nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến logistics mới được xây dựng, ban hành và thực thi ở Việt Nam. Hiện nay, hệ thống logistics đã được đề cập tới trong các kế hoạch phát triển kinh tế vùng của Chính phủ, trong các văn bản pháp quy và một số văn bản điều chỉnh các lĩnh vực, hoạt động liên quan khác. Tại các tỉnh vùng KTTĐMT cũng đã ban hành các chủ trương chính sách phát triển logisistics,nhiều địa phương xác định logistics là ngành dịch vụ mũi nhọn của mình và có các kế hoạch phát triển logistics ngay sau khi Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định 200/TTg ngày 14/2/2017 như Đà Nẵng, Bình Định ,Quảng Ngãi... Luật Thương mại của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2005 và chính thức có hiệu lực tháng 1/2006, thay thế bổ sung cho Luật Thương mại 1997, có những quy 85 định về dịch vụ logistics tại Mục 4, từ Điều 233 đến Điều 240. Các điều liên quan đến dịch vụ logistics bao gồm nội dung về khái niệm dịch vụ logistics, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, quyền và nghĩa vụ của khác hàng, các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, giới hạn quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi cầm giữ hàng hóa của khách hàng. Tuy nhiên, khái niệm về dịch vụ logistics và các quy định điều chỉnh hoạt động logistics trong Luật Thương mại 2005 chưa thật đầy đủ và bao quát, chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa logistics, dịch vụ logistics, quản trị logistics,quản lý nhà nước về logistics… nhưng sự ra đời của Luật đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực., phản ánh sự thay đổi nhận thức cơ bản ở Việt Nam trong việc thừa nhận hoạt động logistics như là hoạt động thương mại. Luật Thương mại 2005 là căn cứ pháp lý chủ yếu để phát triển lĩnh vực logistics ở Việt Nam. Ngoài pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động logistics nói trên, Việt Nam cũng đã ban hành một số văn bản luật và dưới luật khác liên quan đến hoạt động logistics nhằm góp phần tạo môi trường pháp lý ngày càng thuận lợi hơn cho hoạt động này. Luật Hàng hải Việt Nam 2005, 2015 quy định về hoạt động hàng hải, bao gồm các quy định về tàu biển, thuyền, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tài biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao, công vụ và nghiên cứu khoa học. Có hiệu lực từ tháng 1/2007, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006; Luật sửa đổi luật hàng không dân dụng năm 2014, quy định về hoạt động hàng không dân dụng, bao gồm quy định về tàu ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hệ thống logistics vùng KTTĐMT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS VÙNG KTTĐMT PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Trường ĐH Quy Nhơn GS.TS. Đặng Đình Đào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Những năm gần đây, hệ thống logistics ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần hiệu quả vào tiến trình phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, để phát triển hệ thống logistics quốc gia và vùng lãnh thổ cần có sự quan tâm của Chính phủ và cơ quan chức năng thông qua các chính sách,biện pháp và định hướng cụ thể đối với sự phát triển các yếu tố của hệ thống logistics .Trong phạm vi bài này chúng tôi xin để cập đến một số vấn đề phát triển hệ thống logistics nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững vùng KTTĐMT Từ khóa : Hệ thống logistics Quốc gia, thể chế pháp luật, cơ sở hạ tầng logistics, doanh nghiệp logisitcs, thị trường logistics 1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS Ở VIỆT NAM VÀ VÙNG KTTĐMT a.Cơ chế,chính sách phát triển logistics Hoạt động logistics đã xuất hiện khá lâu tại Việt Nam và luôn gắn liền với lịch sử phát triển đất nước. Tuy nhiên, trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa có một văn bản pháp quy nào đề cập tới loại hình kinh doanh dịch vụ này. Phải tới năm 2005, logistics mới lần đầu tiên được đề cập tới trong Luật thương mại. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại, và quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam trên trường quốc tế, lĩnh vực logistics ngày càng được thể hiện rõ hơn vai trò trong việc lưu chuyển hàng hóa dịch vụ từ khâu đầu vào của quá trình sản xuất, cho tới tay người tiêu dùng, giúp cho quá trình luân chuyển các nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả và tối ưu. Vì vậy, với những đóng góp quan trọng và tiềm năng phát triển của logistics gắn kết trực tiếp với sự phát triển kinh tế quốc gia, cũng như đối với các vùng kinh tế trong cả nước , sau Luật Thương mại 2005, nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến logistics mới được xây dựng, ban hành và thực thi ở Việt Nam. Hiện nay, hệ thống logistics đã được đề cập tới trong các kế hoạch phát triển kinh tế vùng của Chính phủ, trong các văn bản pháp quy và một số văn bản điều chỉnh các lĩnh vực, hoạt động liên quan khác. Tại các tỉnh vùng KTTĐMT cũng đã ban hành các chủ trương chính sách phát triển logisistics,nhiều địa phương xác định logistics là ngành dịch vụ mũi nhọn của mình và có các kế hoạch phát triển logistics ngay sau khi Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định 200/TTg ngày 14/2/2017 như Đà Nẵng, Bình Định ,Quảng Ngãi... Luật Thương mại của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2005 và chính thức có hiệu lực tháng 1/2006, thay thế bổ sung cho Luật Thương mại 1997, có những quy 85 định về dịch vụ logistics tại Mục 4, từ Điều 233 đến Điều 240. Các điều liên quan đến dịch vụ logistics bao gồm nội dung về khái niệm dịch vụ logistics, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, quyền và nghĩa vụ của khác hàng, các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, giới hạn quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi cầm giữ hàng hóa của khách hàng. Tuy nhiên, khái niệm về dịch vụ logistics và các quy định điều chỉnh hoạt động logistics trong Luật Thương mại 2005 chưa thật đầy đủ và bao quát, chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa logistics, dịch vụ logistics, quản trị logistics,quản lý nhà nước về logistics… nhưng sự ra đời của Luật đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực., phản ánh sự thay đổi nhận thức cơ bản ở Việt Nam trong việc thừa nhận hoạt động logistics như là hoạt động thương mại. Luật Thương mại 2005 là căn cứ pháp lý chủ yếu để phát triển lĩnh vực logistics ở Việt Nam. Ngoài pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động logistics nói trên, Việt Nam cũng đã ban hành một số văn bản luật và dưới luật khác liên quan đến hoạt động logistics nhằm góp phần tạo môi trường pháp lý ngày càng thuận lợi hơn cho hoạt động này. Luật Hàng hải Việt Nam 2005, 2015 quy định về hoạt động hàng hải, bao gồm các quy định về tàu biển, thuyền, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tài biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao, công vụ và nghiên cứu khoa học. Có hiệu lực từ tháng 1/2007, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006; Luật sửa đổi luật hàng không dân dụng năm 2014, quy định về hoạt động hàng không dân dụng, bao gồm quy định về tàu ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Phát triển hệ thống logistics quốc gia Phát triển hệ thống logistics vùng KTTĐMT Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Hệ thống logistics quốc gia Doanh nghiệp logistics Thị trường logisticsTài liệu liên quan:
-
15 trang 152 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 100 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 86 1 0 -
18 trang 70 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 69 0 0 -
21 trang 67 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
13 trang 62 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 55 1 0