Danh mục

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH IN VITRO Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merill) PHỤC VỤ CHUYỂN GEN

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây đậu tương là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hạt đậu tương chứa 40-50% protein, 18-25% lipit, 36-40% hydratcacbon và các loại axit amin cần thiết cho cơ thể con người như: xitstein, lizin, triptophan, lơxin, metionin. Ngoài ra trong hạt đậu tương còn chứa nhiều loại vitamin cần thiết cho cơ thể người và động vật.Tạo giống đậu tương mới có năng suất cao, kháng bệnh, chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi luôn được các nhà tạo giống quan tâm. Bên cạnh các phương pháp truyền thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH IN VITRO Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG (Glycine max (L.) Merill) PHỤC VỤ CHUYỂN GEN52(4): 89 - 93 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 4 - 2009 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH IN VITRO Ở CÂY ĐẬU TƢƠNG (Glycine max (L.) Merill) PHỤC VỤ CHUYỂN GEN Nguyễn Thị Thuý Hường, Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu (Đại học Thái Nguyên) Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (Viện Công nghệ Sinh học) Tóm tắt Hai giống đậu tương ĐT12 và ĐT84 đã được sử dụng trong nghiên cứu hệ thống tái sinh in vitro từ đốt lá mầm. Hạt đậu tương sau khi thu hoạch được nuôi cấy trên môi trường GM: 3052mg/l muối B 5; 10ml MS IV; 30g/l sucrose; 0,6369 g/l MES, pH 5,8; 6,5g/l agar, vitamin B5 1X. Sau 3 ngày hạt nảy mầm có màu xanh cắt bỏ phần trụ rễ, tách đôi lá mầm thành hai mẫu riêng biệt cấy chuyển sang môi trường tạo cảm ứng chồi (môi trường SIM): 3052mg/l muối B5; 10ml MS IV; 30g/l sucrose; 0,6369 g/l MES, pH 5,6; 6,5g/l agar, vitamin B5 1X; BAP (1mg/l, 1,5mg/l, 1,67mg/l). Sau 4 tuần cấy chuyển cụm chồi sang môi trường kéo dài chồi (môi trường SEM): 3052mg/l muối B5; 10ml MS IV; 30g/l sucrose; 0,6369 g/l MES, pH 5,6, 6,5g/l agar; GA3 0,5ml/l (stock 1), zeatin riboside (ZR): 1mg/l, L – asparagine: 50mg/l, L- pyro glutamic acid: 100mg/l; vitamin B5 1X, IAA: 0,1mg/l. Khi các chồi dài 5 – 7cm tách riêng từng chồi cấy chuyển sang môi trường ra rễ (môi trường RM): 1,58g/l MS; 20g/l sucrose; 0,58g/l MES; 1mg/l IBA, pH 5,6; agar: 6,5g/l, vitamin B5 1X. Khi cây có rễ hoàn chỉnh (lá xanh và bộ rễ phát triển) được ra bầu và đưa ra trồng ở nhà lưới. Trong quá trình nghiên cứu hệ thống tái sinh cây in vitro từ đốt lá mầm của hai giống đậu tương ĐT12 và ĐT84, đã cho thấy cả hai giống đều có khả năng tạo đa chồi và tạo cây hoàn chỉnh. Khi tạo cảm ứng đa chồi thì nồng độ BAP thích hợp là 1mg/l và khi gây tổn thương có khả năng tạo đa chồi cao. Từ khóa: Đa chồi, đậu tương, Glycine max, in vitro, đốt lá mầm, hệ thống tái sinh.I. MỞ ĐẦU Donaldson and Simmonds, 2000) [1], [6] hoặc phôi Cây đậu tương là cây công nghiệp ngắn ngày xoma (Yoichi Kita, 2007) [8]... và cho đến naycó giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hạt đậu tương theo thống kê của USDA, diện tích trồng cây đậuchứa 40-50% protein, 18-25% lipit, 36-40% tương chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ chiếm 81%hydratcacbon và các loại axit amin cần thiết cho ở Mỹ; 99,1% ở Argentina và 34% ở Brazilcơ thể con người như: xitstein, lizin, triptophan, (Letster, 2004) [3]. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tạolơxin, metionin. Ngoài ra trong hạt đậu tương còn giống đậu tương mới bằng kỹ thuật chuyển genchứa nhiều loại vitamin cần thiết cho cơ thể người mới chỉ bắt đầu được quan tâm nghiên cứu.và động vật. Đậu tương là đối tượng thực vật rất khó thực Tạo giống đậu tương mới có năng suất cao, hiện nuôi cấy in vitro từ khâu khử trùng, tạo môkháng bệnh, chống chịu tốt với các điều kiện bất sẹo, tái sinh cây, tạo rễ và ra cây. Tái sinh in vitrolợi luôn được các nhà tạo giống quan tâm. Bên ở cây đậu tương có thể được thực hiện từ phôicạnh các phương pháp truyền thống đã và đang xoma, phôi non và đốt lá mầm [1], [6], [8]. Kỹđược sử dụng, phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật tái sinh từ đốt lá mầm có ưu điểm về khảthuật gen di truyền cũng đang là phương pháp năng tái sinh và cho ra chồi cao, thời gian từ khimang lại hiệu quả cao trong công tác tạo giống đậu bắt đầu cho đến khi ra cây được rút ngắn đáng kểtương với các tính trạng mong muốn (Krishnan, còn khoảng 3 tháng (Olhoft và cs, 2003) [5].2005) [2]. Nghiên cứu chuyển gen ở cây đậu tương Thành công của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thựcđã được thực hiện nhờ vi khuẩn Agrobacterium với vật phụ thuộc nhiều vào sự lựa chọn môi trườngTi-plasmid qua đốt lá mầm (Chee và cs, 1989; dinh dưỡng, tỷ lệ các chất điều hoà sinh trưởng và 1 52(4): 82 - 88 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 4 - 2009các yếu tố khác. Nhu cầu dinh dưỡng cho sinh Môi trường nảy mầm hạt (GM): Ngâm hạt trongtrưởng tối ưu ở các loài và giữa các bộ phận cơ thể nước cất 2 giờ sau đó cấy vào bình tam giác trongkhông giống nhau (Murashige và Skoog, 1962; Vũ môi trường GM : Muối B5 + 30g/l sucrose + 6,5g/lVăn Vụ, 1999) [4], [7]. Môi trường dinh dưỡng cơ aga, PH = 5,8. K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: