![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển kĩ năng thực hành cho sinh viên ngành công tác xã hội trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 602.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của giáo dục Đại học không chỉ cung cấp kiến thức hàn lâm mà phải hình thành được năng lực nghề nghiệp cho người học. Công tác xã hội là một nghề thực hành trực tiếp với con người, đòi hỏi kĩ năng thực hành nghề nghiệp phải hoàn thiện hơn. Để phát triển kĩ năng, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sử dụng phương pháp ABCD để phát triển kĩ năng cho 66 sinh viên năm thứ 3 ngành Công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kĩ năng thực hành cho sinh viên ngành công tác xã hội trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 10.47393/jshe.v10i2.848 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Bùi Đình Tuân Chấp nhận đăng: 10 – 06 – 2020 Tóm tắt: Mục tiêu của giáo dục Đại học không chỉ cung cấp kiến thức hàn lâm mà phải hình thành được http://jshe.ued.udn.vn/ năng lực nghề nghiệp cho người học. Công tác xã hội là một nghề thực hành trực tiếp với con người, đòi hỏi kĩ năng thực hành nghề nghiệp phải hoàn thiện hơn. Để phát triển kĩ năng, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sử dụng phương pháp ABCD để phát triển kĩ năng cho 66 sinh viên năm thứ 3 ngành Công tác xã hội. Thời gian thực nghiệm trong 45 ngày thực hành tại cộng đồng. So sánh kết quả giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cho thấy, mức độ thực hiện kĩ năng của nhóm đối chứng có điểm trung bình (x=2.53), nhóm thực nghiệm (x=2.92). Như vậy, việc ứng dụng phương pháp ABCD để phát triển kĩ năng thực hành công tác xã hội cho sinh viên đã đem lại hiệu quả. Từ khóa: phương pháp ABCD; kĩ năng; thực hành; công tác xã hội; sinh viên. các KN trong việc triển khai các hoạt động thực hành,1. Giới thiệu gặp khó khăn trong việc thu hút sự tham gia của người ABCD là chữ viết tắt của “asset based community dân. Chúng tôi nhận thấy việc vận dụng phương phápdevelopment”, được dịch là “phát triển cộng đồng dựa ABCD trong thực hành CTXH tại cộng đồng nhằm phátvào tài sản, nguồn lực tại chỗ” hay “phát triển cộng triển KN nghề nghiệp cho SV là điều cần thiết.đồng dựa vào tiềm năng cộng đồng” (Cunningham & Bài viết này tác giả trình bày kết quả nghiên cứuMathie, 2012) . thực nghiệm sử dụng phương pháp ABCD để phát triển Trong thực hành Công tác xã hội (CTXH) tại cộng KN thực hành cho SV ngành CTXH Trường Đại học Sưđồng, phương pháp ABCD đóng vai trò thu hút người phạm - Đại học Đà Nẵng.dân tham gia cùng với sinh viên (SV) vào quá trìnhđánh giá nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh của cộng đồng 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứuđể giải quyết vấn đề của họ. Thông qua việc sử dụng 2.1. Cơ sở lí thuyếtphương pháp ABCD, với các hoạt động “cùng ăn, cùng Nghiên cứu của Kretzmann & McKnight (2013) choở, cùng làm”, SV có điều kiện để rèn luyện các kĩ năng rằng, ABCD là một phương pháp nhằm tìm kiếm, khám(KN) nghề nghiệp đã được học vào thực tiễn. Qua đó phá và làm rõ những mặt mạnh trong cộng đồng như làgiúp SV hình thành được năng lực nghề nghiệp của một phương tiện cho sự phát triển bền vững Tác giảngười nhân viên CTXH với cộng đồng trong tương lai. (McKnight, 2013, 66) cũng cho rằng, phương phápQuá trình tham gia chính là sự học hỏi lẫn nhau giữa ABCD là sử dụng các KN, kĩ thuật giúp người dân nhậnngười dân và SV. ra tiềm năng, nội lực của mình từ đó xây dựng kế hoạch Tuy nhiên, trong nhiều năm tổ chức cho SV ngành phát triển cộng đồng dựa trên những gì sẵn có LisaaCTXH thực hành tại cộng đồng cho thấy, SV còn thiếu (2006) cho rằng, phương pháp ABCD là cách tiếp cận giảm nghèo thông qua tạo hành động tập thể của cộng đồng, cho họ kiểm tra, can thiệp, lấy các tổ chức cộng* Tác giả liên hệ Bùi Đình Tuân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kĩ năng thực hành cho sinh viên ngành công tác xã hội trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 10.47393/jshe.v10i2.848 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Bùi Đình Tuân Chấp nhận đăng: 10 – 06 – 2020 Tóm tắt: Mục tiêu của giáo dục Đại học không chỉ cung cấp kiến thức hàn lâm mà phải hình thành được http://jshe.ued.udn.vn/ năng lực nghề nghiệp cho người học. Công tác xã hội là một nghề thực hành trực tiếp với con người, đòi hỏi kĩ năng thực hành nghề nghiệp phải hoàn thiện hơn. Để phát triển kĩ năng, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sử dụng phương pháp ABCD để phát triển kĩ năng cho 66 sinh viên năm thứ 3 ngành Công tác xã hội. Thời gian thực nghiệm trong 45 ngày thực hành tại cộng đồng. So sánh kết quả giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cho thấy, mức độ thực hiện kĩ năng của nhóm đối chứng có điểm trung bình (x=2.53), nhóm thực nghiệm (x=2.92). Như vậy, việc ứng dụng phương pháp ABCD để phát triển kĩ năng thực hành công tác xã hội cho sinh viên đã đem lại hiệu quả. Từ khóa: phương pháp ABCD; kĩ năng; thực hành; công tác xã hội; sinh viên. các KN trong việc triển khai các hoạt động thực hành,1. Giới thiệu gặp khó khăn trong việc thu hút sự tham gia của người ABCD là chữ viết tắt của “asset based community dân. Chúng tôi nhận thấy việc vận dụng phương phápdevelopment”, được dịch là “phát triển cộng đồng dựa ABCD trong thực hành CTXH tại cộng đồng nhằm phátvào tài sản, nguồn lực tại chỗ” hay “phát triển cộng triển KN nghề nghiệp cho SV là điều cần thiết.đồng dựa vào tiềm năng cộng đồng” (Cunningham & Bài viết này tác giả trình bày kết quả nghiên cứuMathie, 2012) . thực nghiệm sử dụng phương pháp ABCD để phát triển Trong thực hành Công tác xã hội (CTXH) tại cộng KN thực hành cho SV ngành CTXH Trường Đại học Sưđồng, phương pháp ABCD đóng vai trò thu hút người phạm - Đại học Đà Nẵng.dân tham gia cùng với sinh viên (SV) vào quá trìnhđánh giá nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh của cộng đồng 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứuđể giải quyết vấn đề của họ. Thông qua việc sử dụng 2.1. Cơ sở lí thuyếtphương pháp ABCD, với các hoạt động “cùng ăn, cùng Nghiên cứu của Kretzmann & McKnight (2013) choở, cùng làm”, SV có điều kiện để rèn luyện các kĩ năng rằng, ABCD là một phương pháp nhằm tìm kiếm, khám(KN) nghề nghiệp đã được học vào thực tiễn. Qua đó phá và làm rõ những mặt mạnh trong cộng đồng như làgiúp SV hình thành được năng lực nghề nghiệp của một phương tiện cho sự phát triển bền vững Tác giảngười nhân viên CTXH với cộng đồng trong tương lai. (McKnight, 2013, 66) cũng cho rằng, phương phápQuá trình tham gia chính là sự học hỏi lẫn nhau giữa ABCD là sử dụng các KN, kĩ thuật giúp người dân nhậnngười dân và SV. ra tiềm năng, nội lực của mình từ đó xây dựng kế hoạch Tuy nhiên, trong nhiều năm tổ chức cho SV ngành phát triển cộng đồng dựa trên những gì sẵn có LisaaCTXH thực hành tại cộng đồng cho thấy, SV còn thiếu (2006) cho rằng, phương pháp ABCD là cách tiếp cận giảm nghèo thông qua tạo hành động tập thể của cộng đồng, cho họ kiểm tra, can thiệp, lấy các tổ chức cộng* Tác giả liên hệ Bùi Đình Tuân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp ABCD Công tác xã hội Kiến thức hàn lâm Giáo dục đại học Kĩ năng thực hành nghề nghiệpTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 218 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
58 trang 210 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 179 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 168 0 0