Phát triển kinh tế ở Đông và Đông nam Á
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết nổi trội về sự bất bình đẳng thay đổi khi các nước phát triển. Các thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói. Bằng chứng về sự bất bình đẳng thay đổi và nghèo đói ở Đông Á. Chúng ta nhìn nhận kinh nghiệm này như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông nam Á Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Các mô hình thị trường cũ, 1960-1997 Bài giảng 5: Phân phối thu nhập và giảm nghèo Thứ ba 5/11/2005 1 Nội dung chính • Lý thuyết nổi trội về sự bất bình đẳng thay đổi khi các nước phát triển • Các thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói • Bằng chứng về sự bất bình đẳng thay đổi và nghèo đói ở Đông Á • Chúng ta nhìn nhận kinh nghiệm này như thế nào 2 Lora Sabin Châu Văn Thành 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Phân phối thu nhập và giảm nghèo • Chú ý: Phân phối thu nhập và giảm nghèo không phải là một • Phân phối thu nhập: Số đo tương đối • Nghèo: Số đo tuyệt đối • Thực tế, những thay đổi của hai vấn đề này thường đi đôi với nhau 3 Lý thuyết: Phân phối thu nhập và tăng trưởng • Mô thức chữ U ngược của Kuznets • Được đặt theo tên của Simon Kuznets • Giả định quan trọng: Điều kiện thặng dư lao động • Ý tưởng chính: Trước tiên bất bình đẳng tăng, sau đó giảm • Bằng chứng: Lẫn lộn • Bất bình đẳng và tiết kiệm/đầu tư • Quan điểm cổ điển, từ Arthur Lewis • Giả định chính: Người giàu tiết kiệm nhiều hơn người nghèo • Ý tưởng chính: Bất bình đẳng sẽ góp phần cho tăng trưởng • Bằng chứng: Không mạnh 4 Lora Sabin Châu Văn Thành 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo chính: Bất bình đẳng • Qui mô phân phối thu nhập • Cách tiếp cận trực tiếp nhất để xem xét bất bình đẳng thu nhập • Thước đo: Phần trăm tổng thu nhập của các nhóm khác nhau trong xã hội • Số liệu được thu thập thông qua khảo sát mẫu các hộ gia đình • Thường phân nhóm theo 10% hay 20% (WB sử dụng 20%, hay ngũ phân) • Lợi điểm chính: Có thể so sánh giữa các nước 5 Thước đo chính: Bất bình đẳng • Qui mô phân phối thu nhập: Ví dụ (ví dụ thấp, trung bình, cao) 6 Lora Sabin Châu Văn Thành 3 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông nam Á Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Các mô hình thị trường cũ, 1960-1997 Bài giảng 5: Phân phối thu nhập và giảm nghèo Thứ ba 5/11/2005 1 Nội dung chính • Lý thuyết nổi trội về sự bất bình đẳng thay đổi khi các nước phát triển • Các thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói • Bằng chứng về sự bất bình đẳng thay đổi và nghèo đói ở Đông Á • Chúng ta nhìn nhận kinh nghiệm này như thế nào 2 Lora Sabin Châu Văn Thành 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Phân phối thu nhập và giảm nghèo • Chú ý: Phân phối thu nhập và giảm nghèo không phải là một • Phân phối thu nhập: Số đo tương đối • Nghèo: Số đo tuyệt đối • Thực tế, những thay đổi của hai vấn đề này thường đi đôi với nhau 3 Lý thuyết: Phân phối thu nhập và tăng trưởng • Mô thức chữ U ngược của Kuznets • Được đặt theo tên của Simon Kuznets • Giả định quan trọng: Điều kiện thặng dư lao động • Ý tưởng chính: Trước tiên bất bình đẳng tăng, sau đó giảm • Bằng chứng: Lẫn lộn • Bất bình đẳng và tiết kiệm/đầu tư • Quan điểm cổ điển, từ Arthur Lewis • Giả định chính: Người giàu tiết kiệm nhiều hơn người nghèo • Ý tưởng chính: Bất bình đẳng sẽ góp phần cho tăng trưởng • Bằng chứng: Không mạnh 4 Lora Sabin Châu Văn Thành 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo chính: Bất bình đẳng • Qui mô phân phối thu nhập • Cách tiếp cận trực tiếp nhất để xem xét bất bình đẳng thu nhập • Thước đo: Phần trăm tổng thu nhập của các nhóm khác nhau trong xã hội • Số liệu được thu thập thông qua khảo sát mẫu các hộ gia đình • Thường phân nhóm theo 10% hay 20% (WB sử dụng 20%, hay ngũ phân) • Lợi điểm chính: Có thể so sánh giữa các nước 5 Thước đo chính: Bất bình đẳng • Qui mô phân phối thu nhập: Ví dụ (ví dụ thấp, trung bình, cao) 6 Lora Sabin Châu Văn Thành 3 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học kinh tế học mô hình thị trường kinh tế FulbrightGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0