Danh mục

Phát triển kinh tế thế giới: nhìn lại lịch sử

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.08 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết ngắn này cung cấp sơ lược một bức tranh kinh tế thế giới trước và sau công nguyên với một vài số liệu luợng hoá. Điều quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế cho thấy rằng, mặc dù có một số nước ban đầu phát triển là do sự đãi ngộ tình cờ của thiên nhiên. Nhưng thật sự nguyên nhân sâu thẳm bên trong giúp phát triển hoặc kìm hãm kinh tế của một quốc gia theo thời gian là những tư tưởng, ý thức hệ xã hội, mê tín tập tục …...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế thế giới: nhìn lại lịch sử Phát triển kinh tế thế giới: nhìn lại lịch sử Nguyễn Hoài Bảo 11/11/2004Bài viết ngắn này cung cấp sơ lược một bức tranh kinh tế thế giới trước và sau côngnguyên với một vài số liệu luợng hoá. Điều quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế chothấy rằng, mặc dù có một số nước ban đầu phát triển là do sự đãi ngộ tình cờ của thiênnhiên. Nhưng thật sự nguyên nhân sâu thẳm bên trong giúp phát triển hoặc kìm hãm kinhtế của một quốc gia theo thời gian là những tư tưởng, ý thức hệ xã hội, mê tín tập tục …mà đây là nền tảng để hình thành thể chế của một đất nước. Trong lịch sử, có những thểchế đón nhận tinh thần khoa học và giúp nó phát triển để từ đó tạo sự phát triển mạnh vềkinh tế. Nhưng có những thể chế thì không1.Các nước hiện nay được xem là đang phát triển, vào năm 02 chiếm 87% về dân số và làmra 88% GDP của toàn thế giới. Còn lại các nước hiện nay được xếp vào phát triển cao(hay đã phát triển) có số dân bằng 13% và làm ra 12% GDP. Sự khác biệt về dân số vàthu nhập vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên là không đáng kể. Đến năm 1998, các nướcđang phát triển vẫn chiếm tỷ lệ dân số tương tự như trước đây nhưng chỉ làm ra 47%GDP thế giới, phần còn lại 53% là của các nước phát triển. Như vậy, về dân số không cógì sai biệt nhưng thu nhập giữa các quốc gia có một sự thây đổi ghê gớm trong lịch sửphát triển của nhân loại. Robert M. Solow (Nobel 1987) với mô hình giải thích tăngtrưởng của mình đã dự báo rằng trong dài hạn các quốc gia có sự hội tụ về thu nhập. Thếnhưng, trong thực tế rõ ràng không phải là như vậy. Điều này cho thấy, nếu chúng ta chỉdùng lý thuyết tăng trưởng của tân cổ điển để phân tích phát triển kinh tế không thôi thìquá thô sơ và khó mà lý giải đầy đủ cho xã hội thực vốn dĩ nhiều ràng buộc phức tạp (hơnlà những gì mà các nhà kinh tế đã cố gắng xây dựng “mô hình”).Nghiên cứu phát triển kinh tế trong mối quan hệ qua lại giữa tư tưởng, văn hoá, chính trịvà công nghệ là một công việc không mới mẻ nhưng hết sức quan trọng nhằm cố gắngtiệm cận với sự thật cái gì đã làm nên một quốc gia giàu có hơn (hoặc đình trệ) theo thờigian. Đó cũng là một nguyên nhân căn bản tạo ra một khoảng cách rộng lớn trong pháttriển giữa các nước như ngày hôm nay. Đây cũng là cách mà Douglas C. North đã làmtrong sự nghiệp nghiên cứu của mình và nhận giải Nobel kinh tế năm 1993. Ông là người1 Thật ra lịch sử cho thấy kinh tế phát triển trước và tạo tiền đề để con người sáng tạo và bắt nguồn chokhoa học phát triển chứ không phải nguợc lại. Khoa học phát triển lại tạo cơ hội mới cho kinh tế phát triểnnhanh và bền vững hơn theo thời gian. Thể chế (institution) được định nghĩa là những luật lệ của cuộc chơitrong xã hội, hay một cách chính thức hơn, là những ràng buộc do con người tạo ra để hướng dẫn tương tácgiữa người và người. Kết quả là chúng tạo ra những động cơ khuyến khích trong việc trao đổi của conngười, dù là trong kinh tế, xã hội hay chính trị (North, 1990).2 Năm 0 là để chỉ năm trước công nguyên, đánh dấu năm sinh của chúa Jesus Christ. 1có công lớn khám phá vai trò và sự thay đổi của thể chế trong phát triển kinh tế3. Tuy vậy,đó vẫn chỉ là những hiểu biết ban đầu về vai trò của thế chế trong phát triển vì đây là mộtlĩnh vực vô cùng phức tạp và khó lòng lượng hoá.Việc nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế của các nước và so sánh với nhau cũng đòi hỏiphải đo lường thành quả rõ ràng và nhất quán. Chẳng hạn, làm sao để biết Trung Quốc vàViệt Nam vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên quốc gia nào giàu có hơn? AngusMaddison có thể nói là người duy nhất đã từ hơn 30 năm nay bỏ công khai thác toàn bộnhững công trình tính toán GDP ngược dòng lịch sử. Bài viết này dùng các số liệu từ cáccông trình nghiên cứu lịch sử kinh tế của Maddison công bố4.Kinh tế thế giới trước công nguyênMaddison chỉ tính toán dân số và GDP của nhiều nước trên thế giới từ sau công nguyêntrở lại đây, còn khoảng thời gian trước đó thì không có một tính toán cụ thể nào. Phần lớnđược các nhà khảo cổ hoặc sinh lý học phát hiện những chứng tích rời rạc. Hầu như thờigian đầu, các bộ tộc phát triển và sinh sôi nảy nở được là nhờ họ sống gần nơi có thiênnhiên ưu đãi. Đặc biệt là từ khi nông nghiệp phát triển và họ chấm dứt cuộc sống du canhdu cư. Nơi mà nông nghiệp phát triển đầu tiên và khởi đầu nền văn minh nhân loại làvùng lưỡi liềm màu mỡ hay còn gọi là Lưỡng Hà (Mesopotamia) mà hiện nay là vùng đấtcủa Iran, Iraq và Syria5. Vùng đất này có nhiều giống cây và động vật hoang sơ mà quantrọng là có thể thuần hoá được làm mầm móng cho nông nghiệp phát triển. Vùng châu Ácũng được thiên nhiên ưu đãi như vậy và phát triển. Trung Quốc có cội nguồn xuất pháttừ vùng trung lưu của sông Hoàng Hà, phía bắc của Hà Nam ngày nay. Tiểu lục Ấn Độcũng cũng có ...

Tài liệu được xem nhiều: