Phát triển kinh tế từ khai thác và nuôi trồng thủy sản: Phần 1
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Kinh tế học nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản" là kết quả nhiều năm giảng dạy kinh tế và quản lý nghề khai thác thủy sản cho sinh viên đại học và học viên sau đại học trong các chương trình học thuật đa ngành ở Na Uy và nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế từ khai thác và nuôi trồng thủy sản: Phần 1 OLA FLAATEN KINH TẾ HỌCNGHỀ KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Fisheries and Aquaculture Economics NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2020 1 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Ngọc Duy Quách Thị Khánh Ngọc Lê Kim Long Bùi Bích Xuân Phạm Thị Thanh Thủy Nguyễn Tiến Thông© 2018 Ola Flaaten & bookboon.comISBN 978-87-403-2281-01Được bình duyệt bởi Giáo sư, Tiến sỹ Harald Bergland, Trường Kinh doanh và Kinh tế, Đại học Bắc cựcNa Uy.2LỜI TỰA Cuốn sách này là kết quả nhiều năm giảng dạy kinh tế và quản lý nghề khai thác thủy sản cho sinh viên đại học và học viên sau đại học trong các chương trình học thuật đa ngành ở Na Uy và nước ngoài. Những sinh viên và học viên này thường có kiến thức nền tảng hạn chế về kinh tế học và toán học và thường gặp thách thức về phân tích mà không cần toán học. Tôi thấy rằng với các bài tập cuối mỗi chương, sinh viên có khả năng xem xét kinh tế và quản lý nghề khai thác thủy sản từ viễn cảnh phân tích. Thực hiện các bài tập cũng như đọc cẩn thận từng nội dung logic của cuốn sách này là chìa khóa quan trọng để hiểu kinh tế học nghề khai thác thủy sản. Trong lần xuất bản năm 2018, tôi đã bổ sung thêm 4 chương về kinh tế học nghề nuôi trồng thủy sản. Sản lượng nuôi trồng cá, tôm và các loài khác trên toàn cầu đã tăng lên trong vài thập kỷ gần đây, và vượt sản lượng khai thác trong năm 2014. Vì thế, tôi cho rằng đây là thời điểm thích hợp để bổ sung thêm nội dung này. Phần kinh tế học nghề nuôi trồng thủy sản ở các chương từ 11 đến 14 có thể học và nghiên cứu mà không cần các chương của phần kinh tế học nghề khai thác thủy sản. Mặc dù vậy, tôi khuyên tất cả sinh viên cần đọc Chương 1 (Giới thiệu). Trong Chương 11-14 có trích dẫn một số tài liệu ở Phần II, do đó tôi khuyên người đọc nên xem chúng trong các chương trước đó. Những chương ở Phần III trích dẫn tài liệu tham khảo thực nghiệm nhiều hơn phần trước. Tôi tin rằng sự kết hợp hình vẽ, bảng biểu và lý thuyết sẽ là hữu ích đối với sinh viên, học viên nghiên cứu về kinh tế và nuôi trồng thủy sản cũng như đối với con người trong ngành này. 3LỜI CẢM ƠN Với sự đồng ý chấp thuận và khuyến khích động viên của Giáo sư Ola Flaaten từ Trường Khoa học Thủy sản Nauy, Đại học Tromso, Nauy - là tác giả của cuốn sách Fisheries and Aquaculture Economics, nhóm giảng viên của Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang đã nỗ lực hoàn thành việc biên dịch cuốn sách Kinh tế học Nghề khai thác và Nuôi trồng thủy sản này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Giáo sư Ola Flaaten, người Thầy đã gắn bó, hy sinh và đồng hành với Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang để hướng dẫn dìu dắt thế hệ trẻ giảng viên của Khoa Kinh tế trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng; Dự án NORHED “Incorporating Climate Change into Ecosystem to Fisheries and Aquaculture Management in Sri Lanka and Vietnam” (SRV-13/0010) đã tài trợ cho hoạt động xuất bản cuốn sách này. Thay mặt Nhóm biên dịch PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Kinh tế Trường Đại học Nha Trang4LỜI NGƯỜI DỊCH Khi phán đoán cảm tính của con người dần mất hiệu lực trước tính đa chiềucủa hiện thực cuộc sống, và khi bài toán quản lý nhận thấy sự cần thiết phảiquay trở về với những con số cụ thể để làm cơ sở và tạo ra những bước tiến xahơn trong tư duy, thì đó cũng chính là lúc người ta nhận thức rõ nhất tầm quantrọng của công cụ toán học và các mô hình kinh tế hỗ trợ cho công tác quản lý.Quả thực, quản lý bất kỳ một lĩnh vực nào không còn là sự suy diễn suông, màphải xuất phát từ những con số thực và hiểu được mối quan hệ bản chất của cáccon số đó. Dù trong khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội, nếu được xử lý khéo léo,một mô hình đơn giản, súc tích nhưng có tính đại diện cao thường là mô hình dễtruyền đạt nhất và do đó, dễ hiểu và chia sẻ nhất. Điều này càng đặc biệt đúngđối với hoạt động quản lý nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản, trong đó, cácmối quan hệ tương tác đan xen phức tạp đôi khi vượt quá giới hạn nắm bắt củacon người. Xuất phát từ tính đa dạng trong hoạt động nghề khai thác và nuôitrồng thủy sản, tuy khó tìm ra công thức chung nào đó để giải quyết tất cả cácvấn đề phát sinh nhưng có thể dựa vào lý thuyết kinh tế và điều chỉnh một cáchphù hợp để giải thích hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế từ khai thác và nuôi trồng thủy sản: Phần 1 OLA FLAATEN KINH TẾ HỌCNGHỀ KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Fisheries and Aquaculture Economics NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2020 1 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Ngọc Duy Quách Thị Khánh Ngọc Lê Kim Long Bùi Bích Xuân Phạm Thị Thanh Thủy Nguyễn Tiến Thông© 2018 Ola Flaaten & bookboon.comISBN 978-87-403-2281-01Được bình duyệt bởi Giáo sư, Tiến sỹ Harald Bergland, Trường Kinh doanh và Kinh tế, Đại học Bắc cựcNa Uy.2LỜI TỰA Cuốn sách này là kết quả nhiều năm giảng dạy kinh tế và quản lý nghề khai thác thủy sản cho sinh viên đại học và học viên sau đại học trong các chương trình học thuật đa ngành ở Na Uy và nước ngoài. Những sinh viên và học viên này thường có kiến thức nền tảng hạn chế về kinh tế học và toán học và thường gặp thách thức về phân tích mà không cần toán học. Tôi thấy rằng với các bài tập cuối mỗi chương, sinh viên có khả năng xem xét kinh tế và quản lý nghề khai thác thủy sản từ viễn cảnh phân tích. Thực hiện các bài tập cũng như đọc cẩn thận từng nội dung logic của cuốn sách này là chìa khóa quan trọng để hiểu kinh tế học nghề khai thác thủy sản. Trong lần xuất bản năm 2018, tôi đã bổ sung thêm 4 chương về kinh tế học nghề nuôi trồng thủy sản. Sản lượng nuôi trồng cá, tôm và các loài khác trên toàn cầu đã tăng lên trong vài thập kỷ gần đây, và vượt sản lượng khai thác trong năm 2014. Vì thế, tôi cho rằng đây là thời điểm thích hợp để bổ sung thêm nội dung này. Phần kinh tế học nghề nuôi trồng thủy sản ở các chương từ 11 đến 14 có thể học và nghiên cứu mà không cần các chương của phần kinh tế học nghề khai thác thủy sản. Mặc dù vậy, tôi khuyên tất cả sinh viên cần đọc Chương 1 (Giới thiệu). Trong Chương 11-14 có trích dẫn một số tài liệu ở Phần II, do đó tôi khuyên người đọc nên xem chúng trong các chương trước đó. Những chương ở Phần III trích dẫn tài liệu tham khảo thực nghiệm nhiều hơn phần trước. Tôi tin rằng sự kết hợp hình vẽ, bảng biểu và lý thuyết sẽ là hữu ích đối với sinh viên, học viên nghiên cứu về kinh tế và nuôi trồng thủy sản cũng như đối với con người trong ngành này. 3LỜI CẢM ƠN Với sự đồng ý chấp thuận và khuyến khích động viên của Giáo sư Ola Flaaten từ Trường Khoa học Thủy sản Nauy, Đại học Tromso, Nauy - là tác giả của cuốn sách Fisheries and Aquaculture Economics, nhóm giảng viên của Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang đã nỗ lực hoàn thành việc biên dịch cuốn sách Kinh tế học Nghề khai thác và Nuôi trồng thủy sản này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Giáo sư Ola Flaaten, người Thầy đã gắn bó, hy sinh và đồng hành với Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang để hướng dẫn dìu dắt thế hệ trẻ giảng viên của Khoa Kinh tế trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng; Dự án NORHED “Incorporating Climate Change into Ecosystem to Fisheries and Aquaculture Management in Sri Lanka and Vietnam” (SRV-13/0010) đã tài trợ cho hoạt động xuất bản cuốn sách này. Thay mặt Nhóm biên dịch PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Kinh tế Trường Đại học Nha Trang4LỜI NGƯỜI DỊCH Khi phán đoán cảm tính của con người dần mất hiệu lực trước tính đa chiềucủa hiện thực cuộc sống, và khi bài toán quản lý nhận thấy sự cần thiết phảiquay trở về với những con số cụ thể để làm cơ sở và tạo ra những bước tiến xahơn trong tư duy, thì đó cũng chính là lúc người ta nhận thức rõ nhất tầm quantrọng của công cụ toán học và các mô hình kinh tế hỗ trợ cho công tác quản lý.Quả thực, quản lý bất kỳ một lĩnh vực nào không còn là sự suy diễn suông, màphải xuất phát từ những con số thực và hiểu được mối quan hệ bản chất của cáccon số đó. Dù trong khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội, nếu được xử lý khéo léo,một mô hình đơn giản, súc tích nhưng có tính đại diện cao thường là mô hình dễtruyền đạt nhất và do đó, dễ hiểu và chia sẻ nhất. Điều này càng đặc biệt đúngđối với hoạt động quản lý nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản, trong đó, cácmối quan hệ tương tác đan xen phức tạp đôi khi vượt quá giới hạn nắm bắt củacon người. Xuất phát từ tính đa dạng trong hoạt động nghề khai thác và nuôitrồng thủy sản, tuy khó tìm ra công thức chung nào đó để giải quyết tất cả cácvấn đề phát sinh nhưng có thể dựa vào lý thuyết kinh tế và điều chỉnh một cáchphù hợp để giải thích hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Ngành nghề khai thác thủy sản Hoạt động đánh bắt cá Mô hình kinh tế sinh học Phân tích đầu tư nghề cá Mô hình tăng trưởng logisticGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
78 trang 343 2 0
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 333 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
5 trang 293 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 218 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0