Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Từ quan điểm của Đảng đến pháp luật của nhà nước và rào cản triển khai trong thực tiễn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các khả năng hay cơ hội để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trên ba khía cạnh: i) Tương quan giữa kinh tế nhà nước (giữ vai trò chủ đạo) và kinh tế tư nhân (động lực quan trọng) trong tiếp cận thị trường và tiếp cận các nguồn lực; ii) Hài hòa trong phát triển doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; iii) Vai trò “bà đỡ” của Nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân mà trọng tâm là xây dựng các thiết chế bổ khuyết cho những nhược điểm của thể chế thị trường thay cho những kìm hãm, cản trở thị trường phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Từ quan điểm của Đảng đến pháp luật của nhà nước và rào cản triển khai trong thực tiễn PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: TỪ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG ĐẾN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RÀO CẢN TRIỂN KHAI TRONG THỰC TIỄN TS. Viên Thế Giang Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài viết phân tích các khả năng hay cơ hội để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trên ba khía cạnh: i) Tương quan giữa kinh tế nhà nước (giữ vai trò chủ đạo) và kinh tế tư nhân (động lực quan trọng) trong tiếp cận thị trường và tiếp cận các nguồn lực; ii) Hài hòa trong phát triển doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; iii) Vai trò “bà đỡ” của Nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân mà trọng tâm là xây dựng các thiết chế bổ khuyết cho những nhược điểm của thể chế thị trường thay cho những kìm hãm, cản trở thị trường phát triển. Từ kết quả nghiên cứu quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và thực tiễn thị trường cho thấy, phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là hành trình gian nan đi tìm tiếng nói đồng thuận về lợi của người kinh doanh, nhà nước và xã hội. Từ khóa: Kinh tế tư nhân, nhà nước, thể chế, pháp luật 1. Quá trình chuyển biến từ thù ghét sang miễn cƣỡng chấp nhận và thừa nhận chính thức kinh tế tƣ nhân là động lực cho sự phát triển kinh tế quốc gia Thực chất của quá trình phát triển tư duy của Đảng và hoạt động lập pháp của Nhà nước trong việc xác định vị trí kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là việc tìm kiếm, xây dựng, vận hành một mô hình kinh tế mà nhiều chuyên gia th ng thắn thừa nhận chưa hề nghe định nghĩa cụ thể nào về khái niệm này1 hoặc làm gì có cái thứ đó (kinh tế thị trường định hướng xã hội 1 Ý kiến của Ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Xem cụ thể tại: Tư Giang, Mô hình phát triển nào cho Việt Nam, truy cập ngày 1-11- 2014, http://www.thesaigontimes.vn/121970/Mo-hinh-phat-trien-nao-cho-Viet-Nam.html. 259 chủ nghĩa) mà tìm,2 chưa có tiền lệ, chưa có cơ sở lý luận hoàn chỉnh.3 Thực tế này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết lập khuôn khổ thể chế cho nền kinh tế thị trường vận hành. Do đó, việc xác định các thành phần kinh tế và vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường có thể coi là “thành tựu riêng” của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới mặc dù “không thay đổi đáng kể về chính thể và các nguyên tắc tổ chức quyền lực công cộng, song trên lĩnh vực kinh tế Hiến pháp Việt Nam đã lặng lẽ xa rời một cách đáng kể mô hình Xô viết… Vào năm 2001, những sửa đổi uyển chuyển lại tiếp diễn, Việt Nam mạnh dạn đón nhận nền kinh tế thị trường, cởi mở hơn với nền kinh tế tư bản tư nhân, khiêm tốn hơn với vai trò then chốt, chủ đạo của kinh tế quốc doanh”.4 Đối với kinh tế tư nhân đã có những thay đổi quan trọng từ chỗ không được thừa nhận đến chỗ được thừa nhận; từ chỗ là đối tượng phải cải tạo đến chỗ được tự do phát triển, được tôn trọng và bình đ ng, và cuối cùng được coi như động lực của nền kinh tế.5 Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đ ng trước phát luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.6 Việc thừa nhận sự tồn tại lâu dài của kinh tế tư nhân (kinh tế dân doanh), kh ng định vai trò là một động lực quan trọng của nó trong phát triển kinh tế xã hội chính là phát huy tốt hơn các nguồn lực tiềm tàng trong nhân dân.7 Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo “Xoá bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng.” Chúng ta có thể khái quát một số nét chuyển biến trong chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường như sau: 2 Ý kiến của ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Xem cụ thể: Trần Ngọc Thơ, Nhận thức mới về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, truy cập ngày 5-3-2015, http://www.thesaigontimes.vn/127167/Nhan-thuc-moi-ve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong- XHCN.html. 3 Uông Chu Lưu (Chủ biên), Những vấn đề lý luận và thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.205. 4 Phạm Duy Nghĩa, Chế độ kinh tế trong Hiến pháp 1992 - phát hiện một số bất cập và kiến nghị hướng sửa đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2011, tr. 57 – 61. 5 Lương Xuân Quỳ (Chủ biên), Tư duy mới về phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong bối cảnh mới, sách tham khảo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr.43. 6 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành trung ương – Ban chỉ đạo tổng kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015, tr.64. 7 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương – Ban chỉ đạo tổng kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015, tr.217. 260 Một là, phân định ngày càng rõ nét hơn mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường thông qua việc tách biệt chức năng kinh doanh ra khỏi chức năng quản lý nhà nước, từ đó nhà nước can thiệp, điều tiết nền kinh tế khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Từ quan điểm của Đảng đến pháp luật của nhà nước và rào cản triển khai trong thực tiễn PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: TỪ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG ĐẾN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RÀO CẢN TRIỂN KHAI TRONG THỰC TIỄN TS. Viên Thế Giang Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài viết phân tích các khả năng hay cơ hội để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trên ba khía cạnh: i) Tương quan giữa kinh tế nhà nước (giữ vai trò chủ đạo) và kinh tế tư nhân (động lực quan trọng) trong tiếp cận thị trường và tiếp cận các nguồn lực; ii) Hài hòa trong phát triển doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; iii) Vai trò “bà đỡ” của Nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân mà trọng tâm là xây dựng các thiết chế bổ khuyết cho những nhược điểm của thể chế thị trường thay cho những kìm hãm, cản trở thị trường phát triển. Từ kết quả nghiên cứu quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và thực tiễn thị trường cho thấy, phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là hành trình gian nan đi tìm tiếng nói đồng thuận về lợi của người kinh doanh, nhà nước và xã hội. Từ khóa: Kinh tế tư nhân, nhà nước, thể chế, pháp luật 1. Quá trình chuyển biến từ thù ghét sang miễn cƣỡng chấp nhận và thừa nhận chính thức kinh tế tƣ nhân là động lực cho sự phát triển kinh tế quốc gia Thực chất của quá trình phát triển tư duy của Đảng và hoạt động lập pháp của Nhà nước trong việc xác định vị trí kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là việc tìm kiếm, xây dựng, vận hành một mô hình kinh tế mà nhiều chuyên gia th ng thắn thừa nhận chưa hề nghe định nghĩa cụ thể nào về khái niệm này1 hoặc làm gì có cái thứ đó (kinh tế thị trường định hướng xã hội 1 Ý kiến của Ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Xem cụ thể tại: Tư Giang, Mô hình phát triển nào cho Việt Nam, truy cập ngày 1-11- 2014, http://www.thesaigontimes.vn/121970/Mo-hinh-phat-trien-nao-cho-Viet-Nam.html. 259 chủ nghĩa) mà tìm,2 chưa có tiền lệ, chưa có cơ sở lý luận hoàn chỉnh.3 Thực tế này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết lập khuôn khổ thể chế cho nền kinh tế thị trường vận hành. Do đó, việc xác định các thành phần kinh tế và vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường có thể coi là “thành tựu riêng” của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới mặc dù “không thay đổi đáng kể về chính thể và các nguyên tắc tổ chức quyền lực công cộng, song trên lĩnh vực kinh tế Hiến pháp Việt Nam đã lặng lẽ xa rời một cách đáng kể mô hình Xô viết… Vào năm 2001, những sửa đổi uyển chuyển lại tiếp diễn, Việt Nam mạnh dạn đón nhận nền kinh tế thị trường, cởi mở hơn với nền kinh tế tư bản tư nhân, khiêm tốn hơn với vai trò then chốt, chủ đạo của kinh tế quốc doanh”.4 Đối với kinh tế tư nhân đã có những thay đổi quan trọng từ chỗ không được thừa nhận đến chỗ được thừa nhận; từ chỗ là đối tượng phải cải tạo đến chỗ được tự do phát triển, được tôn trọng và bình đ ng, và cuối cùng được coi như động lực của nền kinh tế.5 Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đ ng trước phát luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.6 Việc thừa nhận sự tồn tại lâu dài của kinh tế tư nhân (kinh tế dân doanh), kh ng định vai trò là một động lực quan trọng của nó trong phát triển kinh tế xã hội chính là phát huy tốt hơn các nguồn lực tiềm tàng trong nhân dân.7 Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo “Xoá bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng.” Chúng ta có thể khái quát một số nét chuyển biến trong chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường như sau: 2 Ý kiến của ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Xem cụ thể: Trần Ngọc Thơ, Nhận thức mới về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, truy cập ngày 5-3-2015, http://www.thesaigontimes.vn/127167/Nhan-thuc-moi-ve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong- XHCN.html. 3 Uông Chu Lưu (Chủ biên), Những vấn đề lý luận và thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.205. 4 Phạm Duy Nghĩa, Chế độ kinh tế trong Hiến pháp 1992 - phát hiện một số bất cập và kiến nghị hướng sửa đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2011, tr. 57 – 61. 5 Lương Xuân Quỳ (Chủ biên), Tư duy mới về phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong bối cảnh mới, sách tham khảo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr.43. 6 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành trung ương – Ban chỉ đạo tổng kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015, tr.64. 7 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương – Ban chỉ đạo tổng kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015, tr.217. 260 Một là, phân định ngày càng rõ nét hơn mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường thông qua việc tách biệt chức năng kinh doanh ra khỏi chức năng quản lý nhà nước, từ đó nhà nước can thiệp, điều tiết nền kinh tế khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Kinh tế tư nhân Phát triển doanh nghiệp nhà nước Kinh tế thị trường Kinh tế quốc doanhTài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
8 trang 198 0 0
-
229 trang 191 0 0
-
12 trang 188 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 178 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
6 trang 175 0 0
-
43 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
3 trang 172 0 0