Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ phác họa tính tất yếu, quan điểm và giải pháp chủ
tư nhân ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, do các chủ tư nhân trực tiếp quản lý, hoặc chi phối, đồng thời với lao động của các chủ thể kinh tế và sử dụng lao động làm thuê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Phát triển kinh tế . . . PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Nguyễn Minh Tuấn* TÓM TẮT Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (NGXH) ở Việt Nam đã xác định: Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với nhau, hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng, ngày càng phát triển. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, do các chủ tư nhân trực tiếp quản lý, hoặc chi phối, đồng thời với lao động của các chủ thể kinh tế và sử dụng lao động làm thuê. Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế tư bản tư nhân kinh tế cá thể và tiểu chủ. Theo nghĩa rộng kinh tế tư nhân bao gồm tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh không thuộc sở hữu nhà nước (hoặc Nhà nước có góp vốn nhưng không giữ vai trò chi phối), không do nước ngoài đầu tư (hoặc nước ngoài có góp vốn nhưng không giữ vai trò chi phối), không thuộc thành phần kinh tế tập thể. Bài viết này sẽ phác họa tính tất yếu, quan điểm và giải pháp chủ yếu về phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa THE PRIVATE ECONOMIC SECTOR DEVELOPMENT IN THE SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY IN VIETNAM ABSTRACT The guide lines for national construction in the transitional period to socialism in Vietnam were identified: The Private Sector is one of the driving forces of the economy. The forms of ownership have been interwoven, forming various economic organizations, and have ever been growing. The private economic sectors are the economic sectors based on private ownership regime of the means of production, that are directly managed or dominated by private owners, and accompanied by labors of economic actors and their employees. Private sectors including private capitalist economic sectors and individual economic sectors. In broad sense, the private sectors include all businesses, business organizations not owned by the state (or state capital contribution but does not hold a dominant role), not by foreign investors (or foreign capital contribution but does not hold a dominant role), are not the sector of the collective economy. This article will outline the necessity, viewpoints and solutions mainly on private economic sector development in Vietnam in the process of the development of socialist-oriented market economy. Keywords: private economic sectors, socialist-oriented market economy * PGS.TS. Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 81 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. Tính tất yếu khách quan của phát triển kinh tế tư nhân Sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân, gắn liền với nó là quyền sở hữu tư nhân và lợi ích cá nhân là phù hợp với quy luật của tự nhiên. Nhà kinh tế học A. Smith, cha đẻ của kinh tế thị trường đã khẳng định: con người từ khi sinh ra, theo bản năng đã muốn có được lợi ích cho cá nhân mình. Lợi ích cá nhân là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các cá nhân trong xã hội, khi theo đuổi lợi ích của cá nhân mình, con người đồng thời cũng thúc đẩy lợi ích xã hội. Trong tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” (The Wealth of Nations) A. Smith viết: “…khi mỗi cá nhân làm việc, anh ta…chỉ nghĩ đến cái lợi của mình…nhưng bị dẫn dắt bởi bàn tay vô hình thúc đẩy anh ta làm việc không theo dự định ban đầu…kết quả ngoài dự định đó là tăng trưởng kinh tế và cải thiện mức sống cho cả quốc gia” (1). Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân luôn mang trong nó một động lực mạnh mẽ - động lực cá nhân, một thuộc tính tồn tại lâu dài với đời sống con người và xã hội loài người Sự xuất hiện và phát triển của kinh tế tư nhân là một tất yếu, khách quan trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, nó đã và đang tiếp tục phát huy tác dụng to lớn trong thời đại ngày nay. Với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà nhân loại đạt được như hiện nay, việc theo đuổi lợi ích thiết thân của bản thân mỗi con người vẫn chưa thể mất đi, do đó nó đòi hỏi phải hình thành một cơ chế vừa tạo động lực để thể kích thích cá nhân con người, vừa có thể thực hiện các mục tiêu xã hội. Đó chính là cơ chế thị trường cùng với sự tồn tại khách quan của các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó có sở hữu tư nhân và tương ứng với nó là thành phần kinh tế tư nhân được coi là động lực quan trọng của sự phát triển. Trong lịch sử phát triển kinh tế của xã hội loài người, nếu so sánh, đối chiếu với các hình thức sở hữu khác, thì phải thừa nhận rằng, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là hình thức sở hữu phù hợp hơn cả. Trong hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, mục đích của sản xuất hàng hoá, như C. Mác đã khẳng định: không chỉ là sản xuất ra giá trị sử dụng, mà thông qua sản xuất giá trị sử dụng để thực hiện giá trị của hàng hoá và từ đó đạt được giá trị thặng dư, lợi nhuận. Ngày nay, sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân đã phát triển lên một trình độ mới về chất, quy mô sở hữu của nhiều doanh nghiệp tư nhân ngày càng đồ sộ và nhiều doanh nghiệp tạo ra một lượng của cải và tài sản có giá trị lớn hơn cả tổng thu nhập của một số quốc gia. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, sở hữu tư nhân cũng có những hình thức mới như: sở hữu thương hiệu, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý, không gian ảo, tài sản ảo trên mạng Internet… Kinh tế tư nhân cùng tồn tại và phát triển với kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác, nhưng tại sao kinh tế tư nhân lại năng động hơn, có sức sống hơn, hoạt động hiệu quả hơn và phát triển mạnh mẽ hơn? Câu trả lời là kinh tế tư nhân có sự tương thích rất cao với kinh tế thị trường, đặc biệt là tính chất mở cửa thị trường ngày càng tăng, sự phát triển của kinh tế thị trường, sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải rất năng động, linh hoạt, nhạy bén và tự chủ cao trong ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Phát triển kinh tế . . . PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Nguyễn Minh Tuấn* TÓM TẮT Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (NGXH) ở Việt Nam đã xác định: Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với nhau, hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng, ngày càng phát triển. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, do các chủ tư nhân trực tiếp quản lý, hoặc chi phối, đồng thời với lao động của các chủ thể kinh tế và sử dụng lao động làm thuê. Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế tư bản tư nhân kinh tế cá thể và tiểu chủ. Theo nghĩa rộng kinh tế tư nhân bao gồm tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh không thuộc sở hữu nhà nước (hoặc Nhà nước có góp vốn nhưng không giữ vai trò chi phối), không do nước ngoài đầu tư (hoặc nước ngoài có góp vốn nhưng không giữ vai trò chi phối), không thuộc thành phần kinh tế tập thể. Bài viết này sẽ phác họa tính tất yếu, quan điểm và giải pháp chủ yếu về phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa THE PRIVATE ECONOMIC SECTOR DEVELOPMENT IN THE SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY IN VIETNAM ABSTRACT The guide lines for national construction in the transitional period to socialism in Vietnam were identified: The Private Sector is one of the driving forces of the economy. The forms of ownership have been interwoven, forming various economic organizations, and have ever been growing. The private economic sectors are the economic sectors based on private ownership regime of the means of production, that are directly managed or dominated by private owners, and accompanied by labors of economic actors and their employees. Private sectors including private capitalist economic sectors and individual economic sectors. In broad sense, the private sectors include all businesses, business organizations not owned by the state (or state capital contribution but does not hold a dominant role), not by foreign investors (or foreign capital contribution but does not hold a dominant role), are not the sector of the collective economy. This article will outline the necessity, viewpoints and solutions mainly on private economic sector development in Vietnam in the process of the development of socialist-oriented market economy. Keywords: private economic sectors, socialist-oriented market economy * PGS.TS. Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 81 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. Tính tất yếu khách quan của phát triển kinh tế tư nhân Sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân, gắn liền với nó là quyền sở hữu tư nhân và lợi ích cá nhân là phù hợp với quy luật của tự nhiên. Nhà kinh tế học A. Smith, cha đẻ của kinh tế thị trường đã khẳng định: con người từ khi sinh ra, theo bản năng đã muốn có được lợi ích cho cá nhân mình. Lợi ích cá nhân là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các cá nhân trong xã hội, khi theo đuổi lợi ích của cá nhân mình, con người đồng thời cũng thúc đẩy lợi ích xã hội. Trong tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” (The Wealth of Nations) A. Smith viết: “…khi mỗi cá nhân làm việc, anh ta…chỉ nghĩ đến cái lợi của mình…nhưng bị dẫn dắt bởi bàn tay vô hình thúc đẩy anh ta làm việc không theo dự định ban đầu…kết quả ngoài dự định đó là tăng trưởng kinh tế và cải thiện mức sống cho cả quốc gia” (1). Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân luôn mang trong nó một động lực mạnh mẽ - động lực cá nhân, một thuộc tính tồn tại lâu dài với đời sống con người và xã hội loài người Sự xuất hiện và phát triển của kinh tế tư nhân là một tất yếu, khách quan trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, nó đã và đang tiếp tục phát huy tác dụng to lớn trong thời đại ngày nay. Với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà nhân loại đạt được như hiện nay, việc theo đuổi lợi ích thiết thân của bản thân mỗi con người vẫn chưa thể mất đi, do đó nó đòi hỏi phải hình thành một cơ chế vừa tạo động lực để thể kích thích cá nhân con người, vừa có thể thực hiện các mục tiêu xã hội. Đó chính là cơ chế thị trường cùng với sự tồn tại khách quan của các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó có sở hữu tư nhân và tương ứng với nó là thành phần kinh tế tư nhân được coi là động lực quan trọng của sự phát triển. Trong lịch sử phát triển kinh tế của xã hội loài người, nếu so sánh, đối chiếu với các hình thức sở hữu khác, thì phải thừa nhận rằng, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là hình thức sở hữu phù hợp hơn cả. Trong hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, mục đích của sản xuất hàng hoá, như C. Mác đã khẳng định: không chỉ là sản xuất ra giá trị sử dụng, mà thông qua sản xuất giá trị sử dụng để thực hiện giá trị của hàng hoá và từ đó đạt được giá trị thặng dư, lợi nhuận. Ngày nay, sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân đã phát triển lên một trình độ mới về chất, quy mô sở hữu của nhiều doanh nghiệp tư nhân ngày càng đồ sộ và nhiều doanh nghiệp tạo ra một lượng của cải và tài sản có giá trị lớn hơn cả tổng thu nhập của một số quốc gia. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, sở hữu tư nhân cũng có những hình thức mới như: sở hữu thương hiệu, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý, không gian ảo, tài sản ảo trên mạng Internet… Kinh tế tư nhân cùng tồn tại và phát triển với kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác, nhưng tại sao kinh tế tư nhân lại năng động hơn, có sức sống hơn, hoạt động hiệu quả hơn và phát triển mạnh mẽ hơn? Câu trả lời là kinh tế tư nhân có sự tương thích rất cao với kinh tế thị trường, đặc biệt là tính chất mở cửa thị trường ngày càng tăng, sự phát triển của kinh tế thị trường, sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải rất năng động, linh hoạt, nhạy bén và tự chủ cao trong ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Nền kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế cá thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 184 0 0
-
167 trang 183 1 0
-
4 trang 172 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 169 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 166 0 0 -
5 trang 144 0 0
-
346 trang 104 0 0
-
6 trang 97 0 0
-
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 94 0 0 -
14 trang 94 0 0