Danh mục

Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 694.89 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam hiện nay luận giải tính tất yếu của việc chuyển đổi từ mô hình kinh tế tuyến tính sang mô hình kinh tế tuần hoàn trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở đó, đánh giá cơ hội và thách thức, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam hiện nay Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam hiện nay Lê Văn Tuyên1 Nhận ngày 27 tháng 4 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 7 năm 2021. Tóm tắt: Kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, trong bối cảnh tài nguyên ngày càng suy thoái, cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt. Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, định hướng phát triển. Trong bài viết này, tác giả luận giải tính tất yếu của việc chuyển đổi từ mô hình kinh tế tuyến tính sang mô hình kinh tế tuần hoàn trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở đó, đánh giá cơ hội và thách thức, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong những năm tới. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, khuyến nghị, lợi ích, Việt Nam. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: Circular economy is becoming an inevitable trend for all countries in the world in order to meet the requirements of sustainable development, in the context that resources are increasingly degraded, depleted, the environment is damaged, pollution and climate change are fiercely taking place. Vietnam is trying to develop its economy in a sustainable way, minimising adverse impacts on the environment, and the circular economy is a model that gets special attention and development orientation. In this article, the author explains the inevitability of the transition from a linear economic model to a circular economic model in the world in general and in Vietnam in particular. On that basis, the paper evaluates the current issues and propose some solutions to develop the circular economy in Vietnam in the coming years. Keywords: Circular economy, recommendations, benefits, Vietnam. Subject classification: Economics 1 Học viện Kỹ thuật quân sự. Email: Minhtuyenmta@gmail.com 44 Lê Văn Tuyên 1. Mở đầu được sử dụng như ban đầu); Refurbish (R5 - Bảo quản và nâng cấp sản phẩm để sử dụng); Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Remanufacture (R6 - Sử dụng những cấu Hợp Quốc (UNIDO), kinh tế tuần hoàn là kiện, chi tiết còn dùng được ở những sản một chu trình sản xuất khép kín, các chất phẩm hỏng để sản xuất sản phẩm mới có thải được quay trở lại, trở thành nguyên liệu cùng công dụng); Repurpose (R7 - Sử dụng cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động tiêu sản phẩm hỏng hoặc những bộ phận, chi tiết cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức của nó để sản xuất những sản phẩm có công khỏe con người. dụng khác hẳn); Recycle (R8 - Tái chế vật tư Tại Hội nghị Kinh tế toàn cầu năm 2012, để sản xuất sản phẩm mới; Recover (R9 - tổ chức Ellen MacArthur đã đưa ra một Tiêu hủy nguyên liệu có thu hồi năng định nghĩa về kinh tế tuần hoàn được thừa lượng)” (Potting et al., 2017, tr.146). nhận rộng rãi cho đến nay, đó là: “Kinh tế Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường tuần hoàn là một hệ thống có tính khôi phục năm 2020, Điều 142 cũng đã đề cập: kinh tế và tái tạo thông qua các kế hoạch và thiết kế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các chủ động. Nó thay thế khái niệm “kết thúc hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và vòng đời” của vật liệu bằng khái niệm khôi dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên liệu, phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn năng lượng tái tạo, không dùng các hóa chất chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng và động xấu đến môi trường. hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua Như vậy, kinh tế tuần hoàn được hiểu là việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ mô hình kinh tế mà trong đó, các hoạt động thuật và các mô hình kinh doanh trong thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu phạm vi của hệ thống đó” (Ellen MacArthur kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác Foundation, 2012, tr.97). động tiêu cực đến môi trường. Theo đó, Potting và cộng sự cho rằng, “nền kinh kinh tế tuần hoàn chú trọng việc quản lý và tế tuần hoàn là một hệ thống gồm các thành tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín tố (9R): Refuse (R0 - Giảm bớt công năng nhằm tránh tạo ra phế thải, được thực hiện dư thừa ở sản phẩm hoặc gắn một công bằng nhiều hình thức như: thiết kế lại, giảm năng cho những sản phẩm rất khác nhau); thiểu, sửa chữa, tái sử dụng, tái chế và Rethink (R1- Thay đổi tư duy về việc sử hướng đến chia sẻ hoặc cho thuê thay cho dụng sản phẩm); Reduce (R2 - Giảm thiểu sự sở hữu vật chất. Đây là mô hình kinh tế chi phí khi sản xuất và tiêu dùng sản phẩm); phát triển tất yếu trên thế giới, hướng tới Re-use (R3 - Chuyển vật dụng còn dùng phát triển bền vững bởi nền kinh tế này đạt được cho người khác sử dụng khi người sử được 3 mục tiêu: (1) ứng phó với sự cạn dụng ban đầu không cần dùng tới, hoặc kiệt của tài nguyên đầu vào; (2) khắc phục phục hồi lại công dụng của một sản phẩm tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát sau một giai đoạn sử dụng); Repair (R4 - triển ở đầu ra; (3) kết hợp hài hòa giữa tăng Sửa chữa, bảo trì sản phẩm để nó có thể trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường 45 Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2021 Hình 1: Mô hình kinh tế tuần hoàn Nguồn: Quang Minh, 2020 2. Tính tất yếu của sự chuyển dịch từ của phát triển kinh tế vì thế cũng sẽ không kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: