Phát triển kinh tế tuần hoàn, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển kinh tế tuần hoàn, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay" trình bày về việc áp dụng phát triển kinh tế tuần hoàn trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cần có những giải pháp cụ thể. Ở Việt Nam đang trong giai đoạn thử nghiệm, chính vì vậy những kinh nghiệm của các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc và Khối Liên minh châu Âu sẽ là bài học cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tuần hoàn, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Sỹ Tĩnh, Trần Đình Trình Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Trên thế giới, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu nhằm hướng tớibảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Hiện nay, Việt Nam mô hình phát triển kinh tế tuyến tínhđã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượngmôi trường xuống thấp. Việc áp dụng phát triển kinh tế tuần hoàn trong quản lý tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ môi trường cần có những giải pháp cụ thể. Ở Việt Nam đang trong giai đoạn thửnghiệm, chính vì vậy những kinh nghiệm của các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc và KhốiLiên minh châu Âu sẽ là bài học cho Việt Nam. Đại hội XIII của Đảng định hướng phát triển kinhtế bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Trongbối cảnh mới, việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn thành công là hết sức quantrọng và là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn; Quản lý tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ môi trường. AbstractCurrent circular economic development, management of natural resources and environmental protection in Viet Nam The adoption of the circular economy model is a global trend toward environmentalconservation and sustainable growth that cannot be avoided. The linear economic developmentmodel is no longer appropriate in the current setting in Viet Nam, where environmental qualityis poor and natural resources are being increasingly exhausted. Specific solutions are needed forthe use of circular economy development in natural resource management and environmentalprotection. Since Viet Nam is still in the testing stage, lessons can be learned from China, Korea, andthe European Union’s experiences. The relationship between economic growth and environmentalprotection is amicably settled during the Party’s 13rd Congress, which includes directions forsustainable economic development. The concretization and successful implementation of thecircular economy application are of utmost importance in the new context and are the mainobjective of national development policy. Keywords: Circular economy; Natural resource management; Environmental protection. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, kéo theo hàng loạt các hệlụy như thiên tai, dịch bệnh, thiếu nguồn nước sạch, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chấtlượng cuộc sống của con người cũng như hệ sinh thái môi trường, thậm chí có nhiều loài sinh vậtđã bị tuyệt chủng. Mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất của con người, phát triển kinhtế bằng mọi cách, bằng mọi giá mà không quan tâm đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên đượckhai thác đưa vào sản xuất và vứt bỏ sau tiêu thụ dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và tạo ra mộtlượng chất thải khổng lồ. Thống kê của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho thấy,lượng tài nguyên mà con người khai thác vào năm 2017 đã tăng gấp 3,4 lần so với 50 năm trước[4]. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình toàncầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, trong đó ở quốc gia thấp nhất là 0,11 kg/người/ngày, cao nhất là262 Hội thảo Khoa học Quốc gia 20234,54 kg/người/ngày. Năm 2016, ước tính tổng khối lượng các loại chất thải rắn có thể vào khoảng7-10 tỷ tấn/năm. Dự báo chất thải rắn đô thị sẽ tăng lên 2,59 tỷ tấn năm 2030 và 3,4 tỷ tấn năm2050, trong đó tốc độ tăng nhanh nhất ở các khu vực có nền kinh tế đang phát triển ở châu Phi,Nam Á và Trung Đông [5]. Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu tối đa các tiêu cựctác động đến môi trường và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, một yêucầu cấp thiết mang tính chất toàn cầu đặt ra là phát triển bền vững với mô hình kinh tế tuần hoàn.Mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) là mô hình trong đó các hoạt động thiết kế sản xuất và dịch vụđặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Theo Uỷban châu Âu: “Một nền KTTH được giải thích là một nền kinh tế mà trong đó giá trị của sản phẩm,nguyên vật liệu và tài nguyên được duy trì trong nền kinh tế càng lâu càng tốt và tạo ra chất thảitối thiểu” [10]. Nền KTTH có thể là một đòn bẩy quan trọng để đạt được các mục tiêu của các nhàhoạch định chính sách như tạo ra tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và giảm tác động môi trường. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta xác định chiến lược áp dụng mô hình KTTH thông quakhai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tuần hoàn, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Sỹ Tĩnh, Trần Đình Trình Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Trên thế giới, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu nhằm hướng tớibảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Hiện nay, Việt Nam mô hình phát triển kinh tế tuyến tínhđã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượngmôi trường xuống thấp. Việc áp dụng phát triển kinh tế tuần hoàn trong quản lý tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ môi trường cần có những giải pháp cụ thể. Ở Việt Nam đang trong giai đoạn thửnghiệm, chính vì vậy những kinh nghiệm của các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc và KhốiLiên minh châu Âu sẽ là bài học cho Việt Nam. Đại hội XIII của Đảng định hướng phát triển kinhtế bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Trongbối cảnh mới, việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn thành công là hết sức quantrọng và là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn; Quản lý tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ môi trường. AbstractCurrent circular economic development, management of natural resources and environmental protection in Viet Nam The adoption of the circular economy model is a global trend toward environmentalconservation and sustainable growth that cannot be avoided. The linear economic developmentmodel is no longer appropriate in the current setting in Viet Nam, where environmental qualityis poor and natural resources are being increasingly exhausted. Specific solutions are needed forthe use of circular economy development in natural resource management and environmentalprotection. Since Viet Nam is still in the testing stage, lessons can be learned from China, Korea, andthe European Union’s experiences. The relationship between economic growth and environmentalprotection is amicably settled during the Party’s 13rd Congress, which includes directions forsustainable economic development. The concretization and successful implementation of thecircular economy application are of utmost importance in the new context and are the mainobjective of national development policy. Keywords: Circular economy; Natural resource management; Environmental protection. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, kéo theo hàng loạt các hệlụy như thiên tai, dịch bệnh, thiếu nguồn nước sạch, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chấtlượng cuộc sống của con người cũng như hệ sinh thái môi trường, thậm chí có nhiều loài sinh vậtđã bị tuyệt chủng. Mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất của con người, phát triển kinhtế bằng mọi cách, bằng mọi giá mà không quan tâm đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên đượckhai thác đưa vào sản xuất và vứt bỏ sau tiêu thụ dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và tạo ra mộtlượng chất thải khổng lồ. Thống kê của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho thấy,lượng tài nguyên mà con người khai thác vào năm 2017 đã tăng gấp 3,4 lần so với 50 năm trước[4]. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình toàncầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, trong đó ở quốc gia thấp nhất là 0,11 kg/người/ngày, cao nhất là262 Hội thảo Khoa học Quốc gia 20234,54 kg/người/ngày. Năm 2016, ước tính tổng khối lượng các loại chất thải rắn có thể vào khoảng7-10 tỷ tấn/năm. Dự báo chất thải rắn đô thị sẽ tăng lên 2,59 tỷ tấn năm 2030 và 3,4 tỷ tấn năm2050, trong đó tốc độ tăng nhanh nhất ở các khu vực có nền kinh tế đang phát triển ở châu Phi,Nam Á và Trung Đông [5]. Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu tối đa các tiêu cựctác động đến môi trường và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, một yêucầu cấp thiết mang tính chất toàn cầu đặt ra là phát triển bền vững với mô hình kinh tế tuần hoàn.Mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) là mô hình trong đó các hoạt động thiết kế sản xuất và dịch vụđặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Theo Uỷban châu Âu: “Một nền KTTH được giải thích là một nền kinh tế mà trong đó giá trị của sản phẩm,nguyên vật liệu và tài nguyên được duy trì trong nền kinh tế càng lâu càng tốt và tạo ra chất thảitối thiểu” [10]. Nền KTTH có thể là một đòn bẩy quan trọng để đạt được các mục tiêu của các nhàhoạch định chính sách như tạo ra tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và giảm tác động môi trường. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta xác định chiến lược áp dụng mô hình KTTH thông quakhai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Kinh tế tuần hoàn Quản lý tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường Mô hình phát triển kinh tế tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
174 trang 337 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0