Phát triển kinh tế tuần hoàn: Yếu tố hình thành và thúc đẩy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.09 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này thực hiện tổng quan các tài liệu nghiên cứu đã được công bố để làm rõ hơn khái niệm về mô hình kinh tế tuần hoàn, cũng như chỉ ra các yếu tố là động lực và rào cản cho sự hình thành, phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn tại các quốc gia, từ đó làm cơ sở cho việc tham khảo, xây dựng chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tuần hoàn: Yếu tố hình thành và thúc đẩy Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN: YẾU TỐ HÌNH THÀNH VÀ THÚC ĐẨY ThS. Hà Thị Ngọc Niềm Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG-HCM Liên hệ tác giả: hangocniem@gmail.com Tóm tắt: Mục tiêu phát triển bền vững đi kèm với bảo vệ môi trường đã đặt ra chocác quốc gia, các ngành sản xuất trong nền kinh tế trước yêu cầu xây dựng và phát triểnmột mô hình tăng trưởng kinh tế mới do mô hình kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp.Các tổ chức quốc tế cũng như nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách đã chỉ ramô hình nền kinh tế tuần hoàn là phù hợp để giải quyết yêu cầu này. Nghiên cứu này thựchiện tổng quan các tài liệu nghiên cứu đã được công bố để làm rõ hơn khái niệm về môhình kinh tế tuần hoàn, cũng như chỉ ra các yếu tố là động lực và rào cản cho sự hình thành,phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn tại các quốc gia, từ đó làm cơ sở cho việc tham khảo,xây dựng chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn. Từ khóa: mô hình, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. 1. Đặt vấn đề Phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang trở thành vấn đề cần thiết và đượcnhiều quốc gia, vùng lãnh thổ quan tâm và thực hiện trong bối cảnh môi trường trên toànthế giới đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu và ô nhiễm chất thải do con người gây ra. Từcuối thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, nhiều quốc gia trên thế giới đã bắt đầu chútrọng đến nội dung phát triển bền vững, tăng trưởng xanh trong việc xây dựng và đổi mớimô hình tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sau gần một thập kỷ thực hiện, nhiều nghiên cứuthực nghiệm được công bố đã cho thấy tăng trưởng kinh tế vẫn không tách rời với suy thoáimôi trường trên toàn cầu (Hickel & Kallis và cộng sự, 2019). Mục tiêu giữ nhiệt độ trái đấttăng không quá 20C so với thời kỳ tiền công nghiệp hóa chỉ khả thi khi tăng trưởng GDPtoàn cầu bằng 0. Mục tiêu giữ nhiệt độ trái đất tăng không quá 1,50C không khả thi vớikịch bản tăng trưởng GDP toàn cầu bằng 0 mà chỉ có thể đạt được trong kịch bản tăngtrưởng GDP toàn cầu âm. Việc thực hiện mô hình kinh tế xanh (tập trung vào việc thúcđẩy chi tiêu công xanh, đầu tư xanh, tiêu dùng xanh, công nghệ và năng lượng sạch, xanhhóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững) là xa xỉ, không phù hợp với các nước đangphát triển, các nước kém phát triển và các nước nghèo. Trước thực tế đó, việc phát triểnmô hình KTTH được coi là một giải pháp hữu ích để có thể vừa đảm bảo phát triển kinhtế, vừa bảo vệ môi trường đối với các quốc gia, các địa phương cũng như các ngành, lĩnhvực sản xuất trong nền kinh tế. Vậy những yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triểnKTTH là gì? Việc tìm hiểu các yếu tố này rất cần thiết đối với các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam, khi muốn chuyển đổi từ mô hình sản xuất tuyến tính sang mô hìnhKTTH. Trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ về các yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triểncủa KTTH, các quốc gia từ thu nhập thấp đến thu nhập cao đều có thể xây dựng được cácchính sách phù hợp để phát triển KTTH ở tất cả các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. 2. Khái quát về kinh tế tuần hoàn và mô hình kinh tế tuần hoàn 2.1. Khái niệm kinh tế tuần hoàn Mô hình kinh tế tuần hoàn không phải ra đời sau khi có những đề xuất về phát triểnbền vững và tăng trưởng xanh mà thực tế đã tồn tại trước đó từ lâu ở một số ngành với việcphế thải từ hoạt động kinh tế này trở thành đầu vào của hoạt động kinh tế khác (Desrochers 170 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhvà Leppala, 2010). Tuy nhiên, khái niệm “KTTH” (circular economy) chỉ được đưa ra từnhững năm 1990 với tư cách một mô hình kinh tế cần được phổ rộng trong phạm vi toànnền kinh tế chứ không phải chỉ trong một số ngành. Khác với nền kinh tế tuyến tính hiệnnay đang hoạt động theo mô hình đi từ khai thác tài nguyên đến sản xuất - tiêu dùng rồithải bỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tuần hoàn: Yếu tố hình thành và thúc đẩy Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN: YẾU TỐ HÌNH THÀNH VÀ THÚC ĐẨY ThS. Hà Thị Ngọc Niềm Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG-HCM Liên hệ tác giả: hangocniem@gmail.com Tóm tắt: Mục tiêu phát triển bền vững đi kèm với bảo vệ môi trường đã đặt ra chocác quốc gia, các ngành sản xuất trong nền kinh tế trước yêu cầu xây dựng và phát triểnmột mô hình tăng trưởng kinh tế mới do mô hình kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp.Các tổ chức quốc tế cũng như nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách đã chỉ ramô hình nền kinh tế tuần hoàn là phù hợp để giải quyết yêu cầu này. Nghiên cứu này thựchiện tổng quan các tài liệu nghiên cứu đã được công bố để làm rõ hơn khái niệm về môhình kinh tế tuần hoàn, cũng như chỉ ra các yếu tố là động lực và rào cản cho sự hình thành,phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn tại các quốc gia, từ đó làm cơ sở cho việc tham khảo,xây dựng chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn. Từ khóa: mô hình, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. 1. Đặt vấn đề Phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang trở thành vấn đề cần thiết và đượcnhiều quốc gia, vùng lãnh thổ quan tâm và thực hiện trong bối cảnh môi trường trên toànthế giới đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu và ô nhiễm chất thải do con người gây ra. Từcuối thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, nhiều quốc gia trên thế giới đã bắt đầu chútrọng đến nội dung phát triển bền vững, tăng trưởng xanh trong việc xây dựng và đổi mớimô hình tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sau gần một thập kỷ thực hiện, nhiều nghiên cứuthực nghiệm được công bố đã cho thấy tăng trưởng kinh tế vẫn không tách rời với suy thoáimôi trường trên toàn cầu (Hickel & Kallis và cộng sự, 2019). Mục tiêu giữ nhiệt độ trái đấttăng không quá 20C so với thời kỳ tiền công nghiệp hóa chỉ khả thi khi tăng trưởng GDPtoàn cầu bằng 0. Mục tiêu giữ nhiệt độ trái đất tăng không quá 1,50C không khả thi vớikịch bản tăng trưởng GDP toàn cầu bằng 0 mà chỉ có thể đạt được trong kịch bản tăngtrưởng GDP toàn cầu âm. Việc thực hiện mô hình kinh tế xanh (tập trung vào việc thúcđẩy chi tiêu công xanh, đầu tư xanh, tiêu dùng xanh, công nghệ và năng lượng sạch, xanhhóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững) là xa xỉ, không phù hợp với các nước đangphát triển, các nước kém phát triển và các nước nghèo. Trước thực tế đó, việc phát triểnmô hình KTTH được coi là một giải pháp hữu ích để có thể vừa đảm bảo phát triển kinhtế, vừa bảo vệ môi trường đối với các quốc gia, các địa phương cũng như các ngành, lĩnhvực sản xuất trong nền kinh tế. Vậy những yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triểnKTTH là gì? Việc tìm hiểu các yếu tố này rất cần thiết đối với các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam, khi muốn chuyển đổi từ mô hình sản xuất tuyến tính sang mô hìnhKTTH. Trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ về các yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triểncủa KTTH, các quốc gia từ thu nhập thấp đến thu nhập cao đều có thể xây dựng được cácchính sách phù hợp để phát triển KTTH ở tất cả các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. 2. Khái quát về kinh tế tuần hoàn và mô hình kinh tế tuần hoàn 2.1. Khái niệm kinh tế tuần hoàn Mô hình kinh tế tuần hoàn không phải ra đời sau khi có những đề xuất về phát triểnbền vững và tăng trưởng xanh mà thực tế đã tồn tại trước đó từ lâu ở một số ngành với việcphế thải từ hoạt động kinh tế này trở thành đầu vào của hoạt động kinh tế khác (Desrochers 170 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhvà Leppala, 2010). Tuy nhiên, khái niệm “KTTH” (circular economy) chỉ được đưa ra từnhững năm 1990 với tư cách một mô hình kinh tế cần được phổ rộng trong phạm vi toànnền kinh tế chứ không phải chỉ trong một số ngành. Khác với nền kinh tế tuyến tính hiệnnay đang hoạt động theo mô hình đi từ khai thác tài nguyên đến sản xuất - tiêu dùng rồithải bỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng khoa học Mô hình kinh tế tuần hoàn Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển kinh tế xã hội Phát triển kinh tế tuần hoàn Phát triển bền vững Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 234 4 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0