Danh mục

Phát triển kỹ năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá thực trạng phát triển kỹ năng thích ứng nghề nghiệp (TUNN) của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An thông qua khảo sát nhận thức của sinh viên về kỹ năng TUNN; ý kiến của sinh viên (SV), giảng viên (GV) và các chuyên gia về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kỹ năng TUNN của SV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kỹ năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Lê Thị Hồng Ngọc1,*, Đặng Thị Thảo1 , Hồ Thị Hoàng Lương1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An,* Email: lethihongngoc@naue.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá thực trạng phát triển kỹ năng thíchứng nghề nghiệp (TUNN) của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An thông qua khảo sátnhận thức của sinh viên về kỹ năng TUNN; ý kiến của sinh viên (SV), giảng viên (GV) và cácchuyên gia về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kỹ năng TUNN của SV. Số liệu thu thậpqua bảng hỏi điều tra, phỏng vấn trực tiếp và qua nguồn thứ cấp. Sử dụng phương pháp thốngkê toán học, thang đo Likert, tổng hợp các số liệu khảo sát, lượng hóa thành bảng biểu, đồ thịđể làm rõ kỹ năng kỹ năng TUNN của sinh viên năm thứ 3, 4 và sinh viên vừa tốt nghiệp tạitrường. Kết quả khảo sát với 300 sinh viên cho thấy vẫn còn tồn tại bộ phận sinh viên kỹ năngTUNN chưa tốt do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có cả những nguyên nhân chủ quanvà khách quan. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kỹnăng TUNN của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. Từ khóa: Sinh viên, Thích ứng nghề nghiệp, Phát triển. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ứng nghề nghiệp của sinh viên là quá trình biến đổi, tăng tiến các kỹ năng nghề nghiệp Luật giáo dục đại học năm (2018) đã của sinh viên từ mức độ thấp đến mức độxác định mục tiêu chung là: “Đào tạo nhân cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện theolực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; hướng phù hợp với lao động của nghề,nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp chothức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát sinh viên sau khi tốt nghiệp (Vũ Xuântriển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, Hùng, 2016). Kỹ năng thích thích ứng nghềan ninh và hội nhập quốc tế. Đào tạo người nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng tronghọc có phẩm chất chính trị, đạo đức; có hoạt động nghề nghiệp, giúp cá nhân cókiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, khả năng thay đổi những đặc điểm tâm -năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng sinh lý và nhân cách cho phù hợp, đáp ứngkhoa học và công nghệ tương xứng với yêu cầu của hoạt động, đạt hiệu quả laotrình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng động và nâng cao năng suất lao động. Đểsáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích thích ứng nghề tốt nhất, sinh viên cần đượcnghi với môi trường làm việc; có ý thức rèn luyện kỹ năng thích ứng nghề nghiệp.phục vụ nhân dân”. Điều này đòi hỏi cáccơ sở giáo dục đại học ngoài việc trang bị Trải qua hơn 60 năm hình thành và phátcho sinh viên các kiến thức, kỹ năng, đạo triển, gần 10 năm đào tạo sinh viên bậc đạiđức nghề nghiệp thì còn phải giáo dục phát học, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đãtriển cho sinh viên khả năng thích ứng với từng bước phát triển và trở thành một tronghoàn cảnh, môi trường lao động, điều kiện những cơ sở giáo dục đại học công lập cungkinh tế - xã hội. Phát triển kỹ năng thích cấp nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu 57 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 2/2023cầu lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An và n= N 1+N.e2cả nước. Trong thời gian qua, Nhà trườngđã có những biện pháp cung cấp, rèn luyện Trong đó:các kỹ năng thích ứng nghề nghiệp cho sinh n: Số phiếu điều traviên trong quá trình giảng dạy và các hoạtđộng xã hội. Theo kết luận năm 2021, 2022 N: Tổng số sinh viên chính quy từ khóaliên quan đến nội dung trong báo cáo kết 4 đến khóa 7 tại trường Đại học Kinh tế Nghệquả khảo người sử dụng lao động về chất An (508 sinh viên)lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp, đánh giáchung chất lượng sinh viên do nhà trường e: Mức ý nghĩa (với độ tin cậy làđào tạo được các doanh nghiệp và đơn vị sử 95%, e = 0,05%)dụng lao động đánh giá khá cao. Tuy nhiên, Số phiếu điều tra n = 224.đối tượng khảo sát cũng cho rằng sinh viêncần bổ sung thêm một số kiến thức nghiệp Nhóm tác giả khảo sát 300 > 224 mẫuvụ, kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng công nghệ điều tra đảm bảo giá trị thống kê. Việc nghiênthông tin và đặc biệt là về kỹ năm mềm (Báo cứu được tiến hành qua 300 phiếu điều tra,cáo khảo sát người sử dụng lao động). Điều thu thập ý kiến ngẫu nhiên từ đối tượng SVnày đặt ra vấn đề cần có những biện pháp chính quy các ngành, các khóa đào tạo từ K4cung cấp hiệu quả hơn cho sinh viên những đến K7 tại trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: