Danh mục

Phát triển lãnh đạo có tầm nhìn

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 60.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để có những tổ chức, chính phủ và các tổ chức phi chính phủ được dẫn dắt bởi các nhà lãnh đạo hiệu quả, và đảm bảo rằng con cháu chúng ta sẽ sống trong một thế giới đầy hứa hẹn - an toàn, hiệu quả, hòa bình và thịnh vượng - chúng ta cần những nhà lãnh đạo chính trực, có tầm nhìn và có khả năng. Nhưng chúng ta phát triển những lãnh đạo tốt như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển lãnh đạo có tầm nhìnPhát triển lãnh đạo có tầmnhìnĐể có những tổ chức, chính phủ và các tổ chức phi chính phủ được dẫn dắt bởi cácnhà lãnh đạo hiệu quả, và đảm bảo rằng con cháu chúng ta sẽ sống trong một thế giớiđầy hứa hẹn - an toàn, hiệu quả, hòa bình và thịnh vượng - chúng ta cần những nhàlãnh đạo chính trực, có tầm nhìn và có khả năng. Nhưng chúng ta phát triển những lãnhđạo tốt như thế nào?Giáo dục chỉ đóng một phần, lãnh đạo thường được phát triển thông qua kinhnghiệm, chứ không phải trong các lớp học. Ở đây có triết lý đôi bên cùng cólợi: trong khi các doanh nghiệp tìm kiếm môi trường đào tạo để phát triển lãnhđạo, những tổ chức phi lợi nhuận lại chỉ cần những nhà lãnh đạo có thiênhướng kinh doanh - trong chiến lược, tài chính, quan hệ công chúng, nguồnnhân lực, luật pháp, bất động sản, kế toán và các lĩnh vực quan trọng khác.Hơn nữa, các tổ chức phi lợi nhuận lại cần những nhà lãnh đạo tận tâm và tập Tác giả Alicetrung vào các vấn đề quan trọng chiến lược như: tầm nhìn, tương lai, tiềm Kornoldnăng và làm thế nào để đạt được nó.Nền móng nuôi dưỡng đặc biệt cho phát triển lãnh đạoCác tổ chức phi lợi nhuận của Mỹ, ước tính khoảng 1,3 triệu, cung cấp các dịch vụ sức khỏe,đào tạo, nghệ thuật và văn hóa cho các cộng đồng trên toàn quốc. Những tổ chức này đangphải đối mặt với các thách thức chiến lược khi họ phải đối phó với việc cắt giảm ngân sách,thay đổi cộng đồng, và nhu cầu thì lại tăng lên. Trách nhiệm giải quyết những thách thức nàyđược đặt lên vai ban giám đốc và các CEO họ thuê. Với các tổ chức phi lợi nhuận, để thànhcông trong môi trường khốc liệt ngày nay, những rào cản tài chính và chiến lược phải được giảiquyết ở cấp lãnh đạo. Vì thế, ban lãnh đạo chính là môi trường hoàn hảo để phát triển lãnhđạo.Những doanh nghiệp muốn có các lãnh đạo thành công hàng đầu có thể khuyến khích và hỗtrợ cho các lãnh đạo trẻ của họ tham gia vào ban lãnh đạo của các tổ chức phi lợi nhuận để họcó thể phát triển hết tiềm năng của mình. Phục vụ một tổ chức phi lợi nhuận, nhà lãnh đạophải phải nhìn vào toàn bộ tổ chức từ trên cao (chứ không đơn giản chỉ từ vị trí của anh ta),xem xét những nhà đầu tư và nhiệm vụ, hiểu rõ mô hình tài chính và các điểm lợi-hại của nó,xác định và đánh giá các mô hình tài chính thay thế, xem xét lại nhiệm vụ và các thứ liên quan,đánh giá và hiểu những nhu cầu của cộng đồng, xác định và đánh giá những nhà cung cấpdịch vụ khác, quyết định giá trị cốt lõi có những ảnh hưởng lớn nhất, tìm ra các đồng minhchiến lược, hình dung ra tương lai, xây dựng đồng thuận, lãnh đạo thông qua thuyết phục, pháttriển và cố vấn cho những thành viên ban lãnh đạo mới. Cơ hội cho những nhà lãnh đạo trẻthực hành các kỹ năng lãnh đạo như vậy trong ban điều hành các tổ chức phi lợi nhuận là hoàntoàn đối lập với vai trò trong công ty của họ, nơi mà lĩnh vực của họ bị thu hẹp lại nhiều.Ban lãnh đạo của các tổ chức phi lợi nhuận cung cấp nguồn nuôi dưỡng cho các doanh nghiệpvà cộng đồng phát triển thế hệ lãnh đạo tiếp theo. Những thành tích sáng tạo của họsẽ mangđến một tương lai tươi sáng hơn cho chúng ta, cho khu vực, cho đất nước và cho cả thế giới.Để hiểu giá trị tiềm tàng của kinh nghiệm lãnh đạo của các tổ chức phi lợi nhuận, chúng taphải nhìn vào vai trò của ban lãnh đạo. Không may là quan niệm về lãnh đạo lại bị giới hạn vàkhông hướng về lĩnh vực phi lợi nhuận và cơ hội phát triển lãnh đạo của các tổ chức này.Vượt lên sự giám sátGiám sát là từ thường dùng để miêu tả sự quản lý, chứ không phải lãnh đạo. Chắc chắn là banlãnh đạo phải có khả năng thực thi ba chức năng chính: nhiệm vụ quan tâm - trở thành thànhviên ban lãnh đạo tích cự tham gia vào các cuộc họp ban lãnh đạo, đọc các tài liệu và biên bảncuộc họp, hiểu biết về tổ chức, các vấn đề của nó; nhiệm vụ trung thành - đặt lợi ích của tổchức lên trên cá nhân và lợi ích nghề nghiệp, đưa mọi cuộc xung đột lợi ích tiềm tàng ra thảoluận trong ban lãnh đạo; và nhiệm vụ tuân thủ - phục vụ cho một nhiệm vụ, khiến cho mọiquyết định của ban lãnh đạo là để phục vụ cho nhiệm vụ đó. Đây là những trách nhiệm chínhvà nghiêm túc.Tin tốt lành là các ban lãnh đạo của các tổ chức phi lợi nhuận đang làm tốt những chức năngcơ bản này. Theo một nghiên cứu chính thức gần đây của Lester M.Salamon và Stephanie L.Geller tại Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Dân sự thuộc Học viện Nghiên cứu Chính sách, Đạihọc John Hopkins: “Có những chứng cứ chắc chắn về các ban lãnh đạo hiệu quả, quản lý hợplý và khả năng hành động, giữ vững lập trường trước hệ thống hiệu quả nhất và trước nhữngxung đột lợi ích thích đáng và các tiêu chuẩn đạo đức liên quan khác”. Vì thế, trong hầu hết cáctrường hợp, ban lãnh đạo các tổ chức này đều đang hành động chuẩn xác. Nhưng không may,với áp lực hiện tại lên các tổ chức phi lợi nhuận, giám sát không sẽ là không đủ để lãnh đạomột trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đất nước. Ban lãnh đạo các tổ chức này sẽ phảilàm nhiều hơn thế.Nhiệm vụ sáng ...

Tài liệu được xem nhiều: