Sau khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, các nước trên thếgiới trong đó có Việt Nam đang quan tâm đến việc thiết lập một mạng an toàn tài chính (ATTC) nhằm đảm bảo an toàn cho các định chế tài chính nói riêng, hệ thống tài chính nói chung. Bài viết phân tích thực trạng mạng ATTC quốc gia ở Việt Nam và giải pháp phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển mạng an toàn tài chính quốc gia ở việt namPhát triển mạng an toàn tài chính quốc gia ở Việt NamPHÁT TRIỂN MẠNG AN TOÀNTÀI CHÍNH QUỐC GIA Ở VIỆT NAMNGUYỄN THỊ HOÀI LÊ *Tóm tắt: Sau khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, các nước trên thếgiới trong đó có Việt Nam đang quan tâm đến việc thiết lập một mạng an toàntài chính (ATTC) nhằm đảm bảo an toàn cho các định chế tài chính nói riêng,hệ thống tài chính nói chung. Bài viết phân tích thực trạng mạng ATTC quốcgia ở Việt Nam và giải pháp phát triển.Từ khóa: Mạng an toàn tài chính, khủng hoảng tài chính.1. Mạng an toàn tài chínhTheo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), antoàn tài chính xét trên góc độ một địnhchế tài chính phản ánh an toàn của địnhchế đó nếu nó thực hiện một cách cóhiệu quả chức năng vốn có (phân bổnguồn vốn, cung cấp phương tiện thanhtoán cho các hoạt động kinh tế...), đồngthời có khả năng hạn chế hoặc xử lý cácrủi ro trước khi các rủi ro đe dọa đến hệthống tài chính - ngân hàng. ATTC củamột định chế tài chính trung gian đượcthấy khi tài sản và nguồn vốn được ổnđịnh, đáp ứng các nghĩa vụ nợ và rủi ro,không khủng hoảng và được biểu hiệnbằng trạng thái tài chính bền vững. Xéttrên phạm vi rộng hơn, ATTC của địnhchế tài chính trung gian không chỉ làtrạng thái tài chính của mỗi định chế màcòn là ATTC của cả hệ thống, trong đócác cú “sốc” với quy mô bình thườngphát sinh từ các định chế tài chính riênglẻ không thể tạo ra cuộc khủng hoảng tàichính cho hệ thống tài chính nói chungvà hệ thống các định chế tài chính nóiriêng. Theo Tổ chức Hợp tác và Pháttriển kinh tế (OECD), mạng ATTC làmột công cụ của chính sách công đượcthiết kế nhằm giảm thiểu chi phí, rủi roliên quan đến khủng hoảng của các địnhchế tài chính.(*)Theo thông lệ quốc tế, mạng ATTCcủa các nước bao gồm: Bộ Tài chính,Ngân hàng Trung ương, Cơ quan giámsát tài chính, tổ chức Bảo hiểm tiền gửivà một số cơ quan khác.Mạng ATTC gồm có 4 yếu tố: bảohiểm tiền gửi; người cho vay cuối cùng;các quy định pháp lý thận trọng và cơchế giám sát; cơ chế giải quyết khủnghoảng. Mục tiêu chính của mạng ATTClà quản lý và giám sát an toàn cho hệthống tài chính thông qua vai trò ngườicho vay cuối cùng, các hoạt động bảoPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.(*)41Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014hiểm tiền gửi và các công cụ xử lý đổ vỡngân hàng.Bảo hiểm tiền gửi được thiết lập trêncơ sở đóng góp (tự nguyện hoặc bắtbuộc theo luật) của các ngân hàngthương mại (NHTM) theo những tỷ lệphí nhất định, là công cụ bảo vệ mộtphần hoặc toàn bộ tiền gửi của ngườigửi tiền nhằm duy trì lòng tin của côngchúng vào hệ thống tổ chức tín dụng.Trên thực tế, công cụ này được tổ chức,thực hiện khác nhau ở các nước, phụthuộc vào đặc thù của từng hệ thốngngân hàng.Người cho vay cuối cùng là tổ chứccung ứng vốn cuối cùng trong trườnghợp các định chế tài chính trung giangặp khủng hoảng hay căng thẳng vềthanh khoản và khả năng thanh toán.Vai trò này thường được đặt cho Ngânhàng Trung ương (NHTW). Với chứcnăng, nguồn lực cũng như công cụcung ứng vốn của mình, các NHTW cóthể hỗ trợ về thanh khoản nhanh chóngcho các định chế tài chính trung gian,giúp hạn chế hoảng loạn và rủi ro cótính lan truyền.Giám sát tài chính giúp phát hiện,ngăn ngừa và xử lý việc vi phạm cácquy định hiện hành đối với khu vực tàichính và cuối cùng là duy trì ổn địnhtrên thị trường tài chính. Cơ quan giámsát chính quốc gia phải được trao thẩmquyền đầy đủ trong giám sát các lĩnhvực, thị trường và định chế tài chính, cóthể thực hiện giám sát từ xa và tại chỗ42thông qua các chỉ tiêu, quy chuẩn quốcgia (được ấn định một phần dựa trênthông lệ quốc tế tốt nhất) về ATTC. Cơquan giám sát tài chính sử dụng các chỉtiêu an toàn vĩ mô, các mô hình địnhlượng... để giám sát các bất ổn/rủi ro củatoàn hệ thống tài chính và nền kinh tế.Các chỉ số giám sát tài chính vĩ mô baogồm: tăng trưởng kinh tế, cán cânthương mại, thâm hụt cán cân vãng lai,dự trữ ngoại hối, nợ nước ngoài/GDP,nợ công/GDP, lạm phát, cho vay nềnkinh tế, chênh lệch giữa lãi suất tráiphiếu chính phủ trong nước và quốc tế.Các quy định pháp lý điều chỉnh hoạtđộng của định chế tài chính trung gianvà hệ thống tài chính cũng đóng vai tròquan trọng trong mạng lưới ATTC.Công cụ này cũng có hai mặt. Nếu nhưquy định pháp lý đảm bảo ATTC quáchặt chẽ và thận trọng thì các định chếtài chính trung gian cũng khó có thểphát triển, nhưng nếu quy định lỏng lẻo,để thị trường tự điều chỉnh có thể dẫnđến rủi ro cho thị trường, gây mất antoàn cho hệ thống. Chính vì vậy mà cácquy định pháp lý đảm bảo an toàn hoạtđộng của các định chế tài chính trunggian thường được thay đổi thườngxuyên cho phù hợp với tình hình pháttriển chung.Sau khủng hoảng tài chính toàn cầunăm 2008, nhiều quốc gia trên thế giớiđã nhận ra rằng, để hệ thống tài chínhđược đảm bảo an toàn, tránh khỏi nhữngtác động xấu từ khủng hoảng thì cầnPhát triển mạng an toà ...