Phát triển một số kỹ năng giảng dạy cơ bản của giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển một số kỹ năng giảng dạy cơ bản của giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ" đề xuất các giải pháp phát triển một số kỹ năng dạy học cơ bản của giảng viên đại học, góp phần thay đổi chất lượng dạy và học trong bối cảnh tự chủ hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển một số kỹ năng giảng dạy cơ bản của giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG GIẢNG DẠY CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Vũ Trà Giang1 Trường Đại học Công đoàn Vũ Hồng Hà Học viện Hậu cần Abstract University autonomy has become a part of the process of innovation and modernizationand internationalization of higher education. The teaching staff is the subject, the determiningfactor of the quality of teaching and the development of higher education institutions in the contextof autonomy. The mastery of fundamental teaching skills of the lecturer plays an important rolein the learning outcomes of the students, increasing the effectiveness of teaching. In this article,the author has proposed solutions to develop some basis teaching skills of university lecturers,contributing to changing the current quality of teaching and learning in the context of autonomy. Keywords: Development, teaching skills, university lecturer, autonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh của nền giáo dục đại học (GDĐH) ở nước ta hiện nay, hiệu quảgiảng dạy là một yếu tố quan trọng, góp phần thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục củaĐảng và Nhà nước để thiết lập một nền giáo dục tiên tiến, trách nhiệm, hiện đại, đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sứ mệnh của các cơ sở GDĐH(CSGDĐH) là đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,ngoại ngữ, tin học có chuyên môn cao, thích ứng với xu hướng toàn cầu hóa và quốc tếhóa. Để thực hiện sứ mệnh trên, việc phát triển ĐNGV ở các trường đại học được xemlà chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo; do đó, ĐNGV luôn được khuyến khích, tạođiều kiện để họ phát huy được sự năng động, sáng tạo; có kỹ năng giảng dạy, trình độchuyên môn tốt, có phương pháp giảng dạy tích cực nhằm đào tạo những con người “vừahồng, vừa chuyên”. Với những quan điểm, cách tiếp cận mới về giáo dục, dựa trên quanđiểm chung của Đảng và Nhà nước đối với GDĐH, người giảng viên (GV) đại học cầncó sự đổi mới trong giảng dạy với những kỹ năng, phương pháp phù hợp đáp ứng yêucầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh tự chủ thực sự là yêu cầu cấpthiết hiện nay. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát thực trạng các CSGDĐH và ĐNGV đại học Việt Nam trong bốicảnh tự chủ Theo quy định tại Khoản 1 Điều 66 Luật Giáo dục 2019: “Nhà giáo giảng dạy từtrình độ cao đẳng trở lên gọi là GV” [1, tr.27]. ĐNGV được coi là giới tinh hoa trong lĩnhvực giảng dạy, nghiên cứu khoa học và đào tạo bậc cao nhất của mỗi quốc gia. ĐNGVđại học nước ta đã có nhiều biến động theo tiến trình lịch sử, kể từ khi thành lập Đại học1 vutragiang79@gmail.com604Đông Dương cho đến nay, ĐNGV đã tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và chất lượngđáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế. Năm học 2022 - 2023, nước ta vẫn còn ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19, nhưngnhờ tự chủ, hệ thống GDĐH đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, như: Một là, Công tác tự chủ đại học (TCĐH) đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực.Đến nay, “cả nước có 142/232 trường đại học đủ điều kiện tự chủ theo quy định của LuậtGDĐH (được sửa đổi, bổ sung năm 2018). Đa số các trường thực hiện tự chủ ở mức độtoàn diện và sâu rộng đều đã mang lại hiệu quả tích cực (trên 77%)” [2]. Đánh giá về tìnhhình thực hiện TCĐH thời gian qua, “cả nước có 154/170 CSGDĐH công lập đã thànhlập Hội đồng trường và đi vào hoạt động (đạt tỷ lệ 90,6%) theo quy định tại Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật GDĐH và Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH; trong đó, có36/36 CSGDĐH công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thành lập Hội đồngtrường”[3, tr.14]. Các CSGDĐH tự chủ đã chủ động rà soát, kiện toàn lại tổ chức bộ máy và nhân sựtheo hướng tinh gọn, hiệu quả, đồng thời đã chủ động tăng số lượng GV và giảm số lượnglao động khối hành chính; thu hút ĐNGV, chuyên gia giỏi tham gia giảng dạy và nghiêncứu khoa học với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô, nângcao thu nhập cho GV. Theo kết quả khảo sát, “trên 80% các trường trả lời khảo sát triểnkhai tự chủ toàn diện, sâu rộng về tuyển sinh và đào tạo dẫn đến các kết quả đạt được tíchcực (trên 85%). Trên 65% các trường trả lời khảo sát triển khai tự chủ toàn diện, sâu rộngvề hoạt động khoa học và công nghệ, các kết quả đạt được tích cực (trên 80%)” [2].Chuyển biến này xuất phát từ đòi hỏi khách quan, xu thế phát triển của GDĐH trên thếgiới và được thúc đẩy bởi chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển một số kỹ năng giảng dạy cơ bản của giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KỸ NĂNG GIẢNG DẠY CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Vũ Trà Giang1 Trường Đại học Công đoàn Vũ Hồng Hà Học viện Hậu cần Abstract University autonomy has become a part of the process of innovation and modernizationand internationalization of higher education. The teaching staff is the subject, the determiningfactor of the quality of teaching and the development of higher education institutions in the contextof autonomy. The mastery of fundamental teaching skills of the lecturer plays an important rolein the learning outcomes of the students, increasing the effectiveness of teaching. In this article,the author has proposed solutions to develop some basis teaching skills of university lecturers,contributing to changing the current quality of teaching and learning in the context of autonomy. Keywords: Development, teaching skills, university lecturer, autonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh của nền giáo dục đại học (GDĐH) ở nước ta hiện nay, hiệu quảgiảng dạy là một yếu tố quan trọng, góp phần thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục củaĐảng và Nhà nước để thiết lập một nền giáo dục tiên tiến, trách nhiệm, hiện đại, đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sứ mệnh của các cơ sở GDĐH(CSGDĐH) là đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,ngoại ngữ, tin học có chuyên môn cao, thích ứng với xu hướng toàn cầu hóa và quốc tếhóa. Để thực hiện sứ mệnh trên, việc phát triển ĐNGV ở các trường đại học được xemlà chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo; do đó, ĐNGV luôn được khuyến khích, tạođiều kiện để họ phát huy được sự năng động, sáng tạo; có kỹ năng giảng dạy, trình độchuyên môn tốt, có phương pháp giảng dạy tích cực nhằm đào tạo những con người “vừahồng, vừa chuyên”. Với những quan điểm, cách tiếp cận mới về giáo dục, dựa trên quanđiểm chung của Đảng và Nhà nước đối với GDĐH, người giảng viên (GV) đại học cầncó sự đổi mới trong giảng dạy với những kỹ năng, phương pháp phù hợp đáp ứng yêucầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh tự chủ thực sự là yêu cầu cấpthiết hiện nay. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát thực trạng các CSGDĐH và ĐNGV đại học Việt Nam trong bốicảnh tự chủ Theo quy định tại Khoản 1 Điều 66 Luật Giáo dục 2019: “Nhà giáo giảng dạy từtrình độ cao đẳng trở lên gọi là GV” [1, tr.27]. ĐNGV được coi là giới tinh hoa trong lĩnhvực giảng dạy, nghiên cứu khoa học và đào tạo bậc cao nhất của mỗi quốc gia. ĐNGVđại học nước ta đã có nhiều biến động theo tiến trình lịch sử, kể từ khi thành lập Đại học1 vutragiang79@gmail.com604Đông Dương cho đến nay, ĐNGV đã tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và chất lượngđáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế. Năm học 2022 - 2023, nước ta vẫn còn ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19, nhưngnhờ tự chủ, hệ thống GDĐH đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, như: Một là, Công tác tự chủ đại học (TCĐH) đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực.Đến nay, “cả nước có 142/232 trường đại học đủ điều kiện tự chủ theo quy định của LuậtGDĐH (được sửa đổi, bổ sung năm 2018). Đa số các trường thực hiện tự chủ ở mức độtoàn diện và sâu rộng đều đã mang lại hiệu quả tích cực (trên 77%)” [2]. Đánh giá về tìnhhình thực hiện TCĐH thời gian qua, “cả nước có 154/170 CSGDĐH công lập đã thànhlập Hội đồng trường và đi vào hoạt động (đạt tỷ lệ 90,6%) theo quy định tại Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật GDĐH và Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH; trong đó, có36/36 CSGDĐH công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thành lập Hội đồngtrường”[3, tr.14]. Các CSGDĐH tự chủ đã chủ động rà soát, kiện toàn lại tổ chức bộ máy và nhân sựtheo hướng tinh gọn, hiệu quả, đồng thời đã chủ động tăng số lượng GV và giảm số lượnglao động khối hành chính; thu hút ĐNGV, chuyên gia giỏi tham gia giảng dạy và nghiêncứu khoa học với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô, nângcao thu nhập cho GV. Theo kết quả khảo sát, “trên 80% các trường trả lời khảo sát triểnkhai tự chủ toàn diện, sâu rộng về tuyển sinh và đào tạo dẫn đến các kết quả đạt được tíchcực (trên 85%). Trên 65% các trường trả lời khảo sát triển khai tự chủ toàn diện, sâu rộngvề hoạt động khoa học và công nghệ, các kết quả đạt được tích cực (trên 80%)” [2].Chuyển biến này xuất phát từ đòi hỏi khách quan, xu thế phát triển của GDĐH trên thếgiới và được thúc đẩy bởi chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Kỹ năng giảng dạy Giảng viên đại học Bối cảnh tự chủ Giáo dục đại học Phương pháp giảng dạy tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 299 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 295 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0