Phát triển năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp bưu chính Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.33 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được tác giả trình bày về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, phân tích năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp bưu chính và cách thức mà doanh nghiệp bưu chính Việt Nam phát triển năng lực cạnh tranh động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường bưu chính Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp bưu chính Việt NamKINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦADOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH VIỆT NAMTrần Thị Hòa*Tóm tắtVới mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta là phát triển nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp bưu chính nói riêng đứng trước các cơ hội kinh doanh mới, bêncạnh đó cũng là những thách thức hết sức to lớn, mà thách thức lớn nhất hiện nay là vấn đềcạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Vấn đề này cũng đã là chủ đề nghiên cứu của nhiều tácgiả trong thời gian vừa qua với các cách tiếp cận khác nhau. Dưới khuôn khổ bài viết này,tác giả trình bày về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, phân tích năng lực cạnhtranh động của doanh nghiệp bưu chính và cách thức mà doanh nghiệp bưu chính Việt Namphát triển năng lực cạnh tranh động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thịtrường bưu chính Việt Nam.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh động, doanh nghiệp bưu chính, Thị trường, môi trườngkinh doanh.Mã số: 81.051114; Ngày nhận bài: 05/11/2014; Ngày biên tập: 15/12/2014; Ngày duyệt đăng: 15/01/20151. Giới thiệuNền kinh tế hội nhập và mở cửa của nướcta đã tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp bưu chínhphát triển nhanh chóng, tuy nhiên các doanhnghiệp bưu chính trong nước cũng đang ngàycàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắtvới các công ty nước ngoài ngay trên thịtrường trong nước. Các công ty bưu chínhnước ngoài như DHL, FEDEX, TNT, OCS,UPS,... có tiềm lực tài chính, có kinh nghiệmlâu đời trong cung cấp dịch vụ, tổ chức hoạtđộng kinh doanh chuyên nghiệp, có các trangthiết bị hiện đại, có uy tín trên thị trường quốctế, đây là các điểm mạnh mà doanh nghiệpbưu chính trong nước chưa có được. Với thịtrường trong nước, những năm gần đây Nhànước đã chủ trương phá vỡ độc quyền, tạo*môi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnhvực bưu chính, do vậy hiện tại trên thị trườngtrong nước đã có hơn 100 doanh nghiệp bưuchính được cấp phép và đi vào hoạt động. Thịtrường bưu chính Việt Nam đã thực sự cạnhtranh, bên cạnh đó với sự phát triển của khoaTS, Khoa quản trị kinh doanh 1 – Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông; Email: Hoatt@ptit.edu.vnSoá 70 (02/2015)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI109KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPhọc công nghệ đã tạo ra nhiều dịch vụ mớicó hàm lượng công nghệ cao thay thế dịchvụ bưu chính truyền thống. Vấn đề này đòihỏi các doanh nghiệp bưu chính cần phải xácđịnh lợi thế cạnh tranh và từ đó có các giảipháp cạnh tranh phù hợp với môi trường luônbiến động hiện nay. Để có được lợi thế cạnhtranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đượccác nguồn lực thích hợp, vì vậy yêu cầu đốivới các doanh nghiệp là phải phát hiện ra cácnguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh rồi từ đóduy trì và phát triển nhằm bảo đảm lợi thếcạnh tranh bền vững.Lý thuyết về nguồn lực của doanh nghiệp(resource-based view of the firm) ra đời vàđược xem một hướng tiếp cận mới trongnghiên cứu cạnh tranh của các doanh nghiệp.Lý thuyết về nguồn lực của doanh nghiệp dựavào tiền đề là các doanh nghiệp trong cùngmột ngành thường sử dụng những chiến lượckinh doanh khác nhau. Hơn nữa, doanh nghiệpnày không thể dễ dàng sao chép chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp khác vì chiếnlược kinh doanh của một doanh nghiệp đượcxây dựng dựa vào chính nguồn lực của doanhnghiệp đó. Lý thuyết nguồn lực của doanhnghiệp là một khung nghiên cứu lý thuyếtđã được ứng dụng trong nhiều lãnh vực khácnhau của ngành kinh tế và quản trị. Đặc biệt,lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp đã trởthành một trường phái nghiên cứu trong quảntrị chiến lược. Lý thuyết này liên tục được pháttriển và được mở rộng trong thị trường độngvà hình thành nên lý thuyết năng lực động(dynamic capabilities). Năng lực động cho biếtlàm thế nào để doanh nghiệp có thể tạo đượclợi thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanhluôn thay đổi ( Easterby –Smith và các côngsự, 2009). Và quan trọng hơn là, năng lực độngcho phép doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi110Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏInhuận trong mội trường thay đổi nhanh chóng(Ambrosini và Bowman, 2009; Helfat và cộngsự, 2007).Theo Teece DJ, Pisano G & Shuen A(1997) năng lực động được định nghĩa là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạnglại những tiềm năng bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi củamôi trường kinh doanh”. Năng lực động baogồm khả năng của doanh nghiệp để nhận thứcvà tận dụng những cơ hội mới của thị trường(Wilden và các cộng sự, 2009). Nguồn lực cóthể trở thành năng lực động là những nguồn lựcthỏa mãn bốn đặc điểm, đó là có giá trị, hiếm,khó thay thế, và khó bị bắt chước, thườnggọi tắt là VRIN (Valuable, Rare, Inimitable,Nonsubstitutable). Năng lực động sẽ tạo ra lợithế cạnh tranh và đem lại kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệpbưu chính nói riêng.Vậy các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnhtranh động của doanh nghiệp là gì? Năng lựccạnh tranh động của doanh nghiệp bưu chínhViệt Nam như thế nào? Và giải pháp nào đểphát triển năng lực cạnh tranh động của doanhnghiệp bưu chính Việt Nam hiện nay, sẽ đượctrình bày trình bày dưới đây.2. Các yếu tố cấu thành nên năng lựcđộng của doanh nghiệpNguồn lực của doanh nghiệp thỏa mãn đặcđiểm giá trị là nguồn lực tiên tiến, giúp vậnhành hoạt động của doanh nghiệp (Lindblomvà các công sự, 2008; Winter, 2003; Zahravà các cộng sự 2006). Nguồn lực thỏa mãnđặc điểm giá trị giúp doanh nghiệp thỏa mãnnhu cầu hiện tại hoặc thảo mãn nhu cầu ngaylập tức của khách hàng để có thể tăng thêmhiệu quả kinh doanh (Ambrosini và Bowman,2009; Perez và De Pablos, 2003). Nguồn lựcSoá 70 (02/2015)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPcó giá trị giúp doanh nghiệp có được sự linhđộng cần thiết để đáp ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp bưu chính Việt NamKINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦADOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH VIỆT NAMTrần Thị Hòa*Tóm tắtVới mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta là phát triển nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp bưu chính nói riêng đứng trước các cơ hội kinh doanh mới, bêncạnh đó cũng là những thách thức hết sức to lớn, mà thách thức lớn nhất hiện nay là vấn đềcạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Vấn đề này cũng đã là chủ đề nghiên cứu của nhiều tácgiả trong thời gian vừa qua với các cách tiếp cận khác nhau. Dưới khuôn khổ bài viết này,tác giả trình bày về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, phân tích năng lực cạnhtranh động của doanh nghiệp bưu chính và cách thức mà doanh nghiệp bưu chính Việt Namphát triển năng lực cạnh tranh động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thịtrường bưu chính Việt Nam.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh động, doanh nghiệp bưu chính, Thị trường, môi trườngkinh doanh.Mã số: 81.051114; Ngày nhận bài: 05/11/2014; Ngày biên tập: 15/12/2014; Ngày duyệt đăng: 15/01/20151. Giới thiệuNền kinh tế hội nhập và mở cửa của nướcta đã tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp bưu chínhphát triển nhanh chóng, tuy nhiên các doanhnghiệp bưu chính trong nước cũng đang ngàycàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắtvới các công ty nước ngoài ngay trên thịtrường trong nước. Các công ty bưu chínhnước ngoài như DHL, FEDEX, TNT, OCS,UPS,... có tiềm lực tài chính, có kinh nghiệmlâu đời trong cung cấp dịch vụ, tổ chức hoạtđộng kinh doanh chuyên nghiệp, có các trangthiết bị hiện đại, có uy tín trên thị trường quốctế, đây là các điểm mạnh mà doanh nghiệpbưu chính trong nước chưa có được. Với thịtrường trong nước, những năm gần đây Nhànước đã chủ trương phá vỡ độc quyền, tạo*môi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnhvực bưu chính, do vậy hiện tại trên thị trườngtrong nước đã có hơn 100 doanh nghiệp bưuchính được cấp phép và đi vào hoạt động. Thịtrường bưu chính Việt Nam đã thực sự cạnhtranh, bên cạnh đó với sự phát triển của khoaTS, Khoa quản trị kinh doanh 1 – Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông; Email: Hoatt@ptit.edu.vnSoá 70 (02/2015)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI109KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPhọc công nghệ đã tạo ra nhiều dịch vụ mớicó hàm lượng công nghệ cao thay thế dịchvụ bưu chính truyền thống. Vấn đề này đòihỏi các doanh nghiệp bưu chính cần phải xácđịnh lợi thế cạnh tranh và từ đó có các giảipháp cạnh tranh phù hợp với môi trường luônbiến động hiện nay. Để có được lợi thế cạnhtranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đượccác nguồn lực thích hợp, vì vậy yêu cầu đốivới các doanh nghiệp là phải phát hiện ra cácnguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh rồi từ đóduy trì và phát triển nhằm bảo đảm lợi thếcạnh tranh bền vững.Lý thuyết về nguồn lực của doanh nghiệp(resource-based view of the firm) ra đời vàđược xem một hướng tiếp cận mới trongnghiên cứu cạnh tranh của các doanh nghiệp.Lý thuyết về nguồn lực của doanh nghiệp dựavào tiền đề là các doanh nghiệp trong cùngmột ngành thường sử dụng những chiến lượckinh doanh khác nhau. Hơn nữa, doanh nghiệpnày không thể dễ dàng sao chép chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp khác vì chiếnlược kinh doanh của một doanh nghiệp đượcxây dựng dựa vào chính nguồn lực của doanhnghiệp đó. Lý thuyết nguồn lực của doanhnghiệp là một khung nghiên cứu lý thuyếtđã được ứng dụng trong nhiều lãnh vực khácnhau của ngành kinh tế và quản trị. Đặc biệt,lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp đã trởthành một trường phái nghiên cứu trong quảntrị chiến lược. Lý thuyết này liên tục được pháttriển và được mở rộng trong thị trường độngvà hình thành nên lý thuyết năng lực động(dynamic capabilities). Năng lực động cho biếtlàm thế nào để doanh nghiệp có thể tạo đượclợi thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanhluôn thay đổi ( Easterby –Smith và các côngsự, 2009). Và quan trọng hơn là, năng lực độngcho phép doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi110Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏInhuận trong mội trường thay đổi nhanh chóng(Ambrosini và Bowman, 2009; Helfat và cộngsự, 2007).Theo Teece DJ, Pisano G & Shuen A(1997) năng lực động được định nghĩa là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạnglại những tiềm năng bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi củamôi trường kinh doanh”. Năng lực động baogồm khả năng của doanh nghiệp để nhận thứcvà tận dụng những cơ hội mới của thị trường(Wilden và các cộng sự, 2009). Nguồn lực cóthể trở thành năng lực động là những nguồn lựcthỏa mãn bốn đặc điểm, đó là có giá trị, hiếm,khó thay thế, và khó bị bắt chước, thườnggọi tắt là VRIN (Valuable, Rare, Inimitable,Nonsubstitutable). Năng lực động sẽ tạo ra lợithế cạnh tranh và đem lại kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệpbưu chính nói riêng.Vậy các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnhtranh động của doanh nghiệp là gì? Năng lựccạnh tranh động của doanh nghiệp bưu chínhViệt Nam như thế nào? Và giải pháp nào đểphát triển năng lực cạnh tranh động của doanhnghiệp bưu chính Việt Nam hiện nay, sẽ đượctrình bày trình bày dưới đây.2. Các yếu tố cấu thành nên năng lựcđộng của doanh nghiệpNguồn lực của doanh nghiệp thỏa mãn đặcđiểm giá trị là nguồn lực tiên tiến, giúp vậnhành hoạt động của doanh nghiệp (Lindblomvà các công sự, 2008; Winter, 2003; Zahravà các cộng sự 2006). Nguồn lực thỏa mãnđặc điểm giá trị giúp doanh nghiệp thỏa mãnnhu cầu hiện tại hoặc thảo mãn nhu cầu ngaylập tức của khách hàng để có thể tăng thêmhiệu quả kinh doanh (Ambrosini và Bowman,2009; Perez và De Pablos, 2003). Nguồn lựcSoá 70 (02/2015)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPcó giá trị giúp doanh nghiệp có được sự linhđộng cần thiết để đáp ứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Năng lực cạnh tranh động Doanh nghiệp bưu chính Việt Nam Môi trường kinh doanh Thị trường bưu chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 328 0 0
-
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 209 2 0 -
13 trang 201 1 0
-
15 trang 135 0 0
-
10 trang 128 0 0
-
14 trang 122 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 117 0 0 -
Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu và định hướng nâng cấp ngành may Việt Nam
12 trang 112 0 0 -
Hoạt động marketing xã hội đối với hành vi tiết kiệm nước của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 102 0 0