![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển năng lực của cán bộ quản lý ở các trường phổ thông dân tộc nội trú và phổ thông dân tộc bán trú, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi làm rõ các thuật ngữ: Năng lực, cán bộ quản lý giáo dục, năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lý giáo dục và điều kiện bảo đảm có một quyết định quản lý đúng, người viết muốn đề xuất các điều kiện để phát triển năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra quan điểm khi áp dụng với cán bộ quản lý ở các cơ sở giáo dục dành cho người dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực của cán bộ quản lý ở các trường phổ thông dân tộc nội trú và phổ thông dân tộc bán trú, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ VÀ PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngô Viết Sơn(1) S au khi làm rõ các thuật ngữ: Năng lực, cán bộ quản lý giáo dục, năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lý giáo dục và điều kiện bảo đảm có một quyết định quản lý đúng, ngườiviết muốn đề xuất các điều kiện để phát triển năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lýgiáo dục trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra quan điểm khi áp dụng với cán bộquản lý ở các cơ sở giáo dục dành cho người dân tộc thiểu số. Từ khóa: Năng lực; cán bộ quản lý giáo dục; quyết định quản lý; dân tộc thiểu số. 1. Mở đầu Năng lực của một người trước một nhiệm vụ phụ Mục tiêu tổng quát trong công cuộc đổi mới căn thuộc vào nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan.bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Những yếu tố chủ quan thường được bàn đến là:công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh Nhận thức (NT), kỹ năng (KN) và thái độ (TĐ) củatế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội người đó trước một nhiệm vụ được giao.nhập quốc tế ở Việt Nam đã được xác định: “Tạo Với cách hiểu từng khái niệm NT, KN và TĐchuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu như sau:quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng hiệncông cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu thực khách quan vào trong bộ óc của con người, bắthọc tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam đầu từ việc sử dụng trực tiếp các giác quan để tìmphát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, hiểu sự vật hiện tượng đến việc tư duy lại để hìnhkhả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, thành khái niệm, phán đoán và liên kết các phányêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc đoán để rút ra kết luận mới, cuối cùng, kết luận mớihiệu quả”. đó được đem kiểm nghiệm và chứng minh trong Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc thực tiễn.điểm là tận dụng triệt để sức mạnh lan tỏa của số hóa Trong ngôn ngữ thông thường khái niệm hiểuvà công nghệ thông tin là thực trạng đang hiện hữu biết hay tri/kiến thức được sử dụng như từ đồng ng-trong xã hội Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Ngày hĩa với nhận thức– Điều này lý giải tại sao người ta04/5/2017, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ban hay dùng từ kiến thức thay vì phải dùng từ nhận thức.hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng Kỹ năng của con người là khả năng vận dụng tri/lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, trong kiến thức (nhận thức trong ngôn ngữ thông thường)đó có khẳng định nhiệm vụ cụ thể đối với Bộ Giáo một cách thuần thục, do được lặp đi lặp lại sau mộtdục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về thời gian dài, một cách có ý thức hoặc vô ý thức, đểkhoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) giải quyết một nhiệm vụ cụ thể.trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí Thái độ là một bộ phận hợp thành, một thuộcđiểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học tính trọn vẹn của ý thức; qui định sẵn sàng hành2017-2018. Nâng cao năng lực nghiên cứu, giảng động của con người đối với đối tượng theo mộtdạy trong các cơ sở giáo dục đại học; tăng cường hướng nhất định, được bộc lộ ra bên ngoài thônggiáo dục những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư duy qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người đósáng tạo, khả năng thích nghi với những yêu cầu của trong những tìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực của cán bộ quản lý ở các trường phổ thông dân tộc nội trú và phổ thông dân tộc bán trú, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ VÀ PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngô Viết Sơn(1) S au khi làm rõ các thuật ngữ: Năng lực, cán bộ quản lý giáo dục, năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lý giáo dục và điều kiện bảo đảm có một quyết định quản lý đúng, ngườiviết muốn đề xuất các điều kiện để phát triển năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lýgiáo dục trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra quan điểm khi áp dụng với cán bộquản lý ở các cơ sở giáo dục dành cho người dân tộc thiểu số. Từ khóa: Năng lực; cán bộ quản lý giáo dục; quyết định quản lý; dân tộc thiểu số. 1. Mở đầu Năng lực của một người trước một nhiệm vụ phụ Mục tiêu tổng quát trong công cuộc đổi mới căn thuộc vào nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan.bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Những yếu tố chủ quan thường được bàn đến là:công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh Nhận thức (NT), kỹ năng (KN) và thái độ (TĐ) củatế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội người đó trước một nhiệm vụ được giao.nhập quốc tế ở Việt Nam đã được xác định: “Tạo Với cách hiểu từng khái niệm NT, KN và TĐchuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu như sau:quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng hiệncông cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu thực khách quan vào trong bộ óc của con người, bắthọc tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam đầu từ việc sử dụng trực tiếp các giác quan để tìmphát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, hiểu sự vật hiện tượng đến việc tư duy lại để hìnhkhả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, thành khái niệm, phán đoán và liên kết các phányêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc đoán để rút ra kết luận mới, cuối cùng, kết luận mớihiệu quả”. đó được đem kiểm nghiệm và chứng minh trong Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc thực tiễn.điểm là tận dụng triệt để sức mạnh lan tỏa của số hóa Trong ngôn ngữ thông thường khái niệm hiểuvà công nghệ thông tin là thực trạng đang hiện hữu biết hay tri/kiến thức được sử dụng như từ đồng ng-trong xã hội Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Ngày hĩa với nhận thức– Điều này lý giải tại sao người ta04/5/2017, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ban hay dùng từ kiến thức thay vì phải dùng từ nhận thức.hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng Kỹ năng của con người là khả năng vận dụng tri/lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, trong kiến thức (nhận thức trong ngôn ngữ thông thường)đó có khẳng định nhiệm vụ cụ thể đối với Bộ Giáo một cách thuần thục, do được lặp đi lặp lại sau mộtdục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về thời gian dài, một cách có ý thức hoặc vô ý thức, đểkhoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) giải quyết một nhiệm vụ cụ thể.trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí Thái độ là một bộ phận hợp thành, một thuộcđiểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học tính trọn vẹn của ý thức; qui định sẵn sàng hành2017-2018. Nâng cao năng lực nghiên cứu, giảng động của con người đối với đối tượng theo mộtdạy trong các cơ sở giáo dục đại học; tăng cường hướng nhất định, được bộc lộ ra bên ngoài thônggiáo dục những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư duy qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người đósáng tạo, khả năng thích nghi với những yêu cầu của trong những tìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Cán bộ quản lý giáo dục Dân tộc thiểu số Cách mạng công nghiệp 4.0 Công tác quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 449 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 331 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 239 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 227 0 0 -
6 trang 216 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 205 2 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0 -
12 trang 194 0 0