Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hóa học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày đề xuất của tác giả về khái niệm, cấu trúc, quy trình phát triển, hai biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hóa học: Tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ sinh viên Sư phạm Hóa học lựa chọn chủ đề, thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên và chủ đề tích hợp STEM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hóa học Cao Thị Thặng, Đinh Thị Xuân ThảoPhát triển năng lực dạy học tích hợpcho sinh viên Sư phạm Hóa họcCao Thị Thặng1, Đinh Thị Xuân Thảo2 TÓM TẮT: Định hướng tích hợp và phát triển năng lực cho học sinh đã được thể1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam hiện rõ trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục vàEmail: caothang.hoa@gmail.com Đào tạo [1], đòi hỏi cần phải đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo sinh2 Trường Đại học Tây Nguyên viên sư phạm. Năng lực dạy học tích hợp là một trong những năng lực mới cầnThành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Việt Nam phát triển cho sinh viên sư phạm nói chung và sinh viên Sư phạm Hóa học nóiEmail: thaodinhtnu@gmail.com riêng. Nội dung bài báo trình bày đề xuất của tác giả về khái niệm, cấu trúc, quy trình phát triển, hai biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hóa học: Tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ sinh viên Sư phạm Hóa học lựa chọn chủ đề, thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên và chủ đề tích hợp STEM. TỪ KHÓA: Phát triển; năng lực dạy học tích hợp; chủ đề tích hợp Khoa học tự nhiên; chủ đề tích hợp STEM; sinh viên Sư phạm Hóa học. Nhận bài 17/8/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 11/9/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề học; Tích hợp liên môn (Interdisciplinary Integration): Tạo Dạy học tích hợp (DHTH) và giáo dục STEM nhằm phát chủ đề chung giữa các môn trong đó có vấn đề chung, kĩtriển năng lực (NL) cho học sinh (HS), sinh viên (SV) là năng chung, ý tưởng chung.một xu hướng trong giáo dục phổ thông và giáo dục đại học Cách 2: Tích hợp không chỉ xuất phát từ nội dung cácở nhiều nước trên thế giới. Phát triển NL DHTH cho SV sư môn học đã tồn tại mà còn từ các vấn đề của đời sống thực:phạm (SP) là một trong những vấn đề mới, khó và cấp thiết Tích hợp vượt qua bộ môn (Transdisciplinary Integration)đang đặt ra cho các trường SP, đáp ứng yêu cầu đổi mới hay xuyên môn: Các chủ đề xuất phát từ phía người học vàgiáo dục phổ thông [1], [2]. Hiện nay, cũng chưa có hoặc từ vấn đề thực tiễn cần giải quyết hay tích hợp các kĩ năngrất ít tài liệu chuyên sâu về vấn đề này. Thực tế cho thấy, và NL để giải quyết các vấn đề thực tiễn.còn nhiều giảng viên SP gặp khó khăn và lúng túng khi thực Tuy nhiên, trong thực tiễn đôi khi không có sự phân biệthiện nội dung phát triển NL DHTH cho SV SP nói chung và rõ ràng mà có thể có sự kết hợp giữa các cách tích hợp khácSV SP Hóa học nói riêng. Nội dung bài báo trình bày một nhau. Các chủ đề tích hợp KHTN được hiểu là chủ đề tíchsố kết quả nghiên cứu và triển khai về phát triển NL DHTH hợp nội dung các môn KHTN và gắn với thực tiễn cuộccho SV SP Hóa học thông qua học phần Phương pháp dạy sống. Từ các kết quả nghiên cứu đã có trong nước và ngoàihọc, rèn luyện nghiệp vụ SP và hoạt động trải nghiệm của nước về các mô hình tích hợp nói chung, tích hợp KHTNHS, góp phần giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay, thực hiện nói riêng [4], [5], chúng tôi đề xuất các loại chủ đề tích hợpđổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên (GV) KHTN như sau (xem Bảng 1):trong các trường SP nói chung và đào tạo GV Hóa học nói Theo chúng tôi, chủ đề tích hợp KHTN nói chung đôi khiriêng. không thể tách bạch một cách rõ ràng mà nó bao gồm cả các loại tích hợp ở trên: Đa môn, liên môn, vượt qua bộ môn, 2. Nội dung nghiên cứu xuyên môn và gắn nội dung các môn KHTN với những vấn 2.1. Năng lực dạy học tích hợp của sinh viên Sư phạm Hóa học đề thực tiễn của cuộc sống. Chủ đề tích hợp KHTN gồm 2.1.1. Chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên các kiến thức liên môn, kĩ năng và NL xuyên môn và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hóa học Cao Thị Thặng, Đinh Thị Xuân ThảoPhát triển năng lực dạy học tích hợpcho sinh viên Sư phạm Hóa họcCao Thị Thặng1, Đinh Thị Xuân Thảo2 TÓM TẮT: Định hướng tích hợp và phát triển năng lực cho học sinh đã được thể1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam hiện rõ trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục vàEmail: caothang.hoa@gmail.com Đào tạo [1], đòi hỏi cần phải đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo sinh2 Trường Đại học Tây Nguyên viên sư phạm. Năng lực dạy học tích hợp là một trong những năng lực mới cầnThành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Việt Nam phát triển cho sinh viên sư phạm nói chung và sinh viên Sư phạm Hóa học nóiEmail: thaodinhtnu@gmail.com riêng. Nội dung bài báo trình bày đề xuất của tác giả về khái niệm, cấu trúc, quy trình phát triển, hai biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hóa học: Tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ sinh viên Sư phạm Hóa học lựa chọn chủ đề, thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên và chủ đề tích hợp STEM. TỪ KHÓA: Phát triển; năng lực dạy học tích hợp; chủ đề tích hợp Khoa học tự nhiên; chủ đề tích hợp STEM; sinh viên Sư phạm Hóa học. Nhận bài 17/8/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 11/9/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề học; Tích hợp liên môn (Interdisciplinary Integration): Tạo Dạy học tích hợp (DHTH) và giáo dục STEM nhằm phát chủ đề chung giữa các môn trong đó có vấn đề chung, kĩtriển năng lực (NL) cho học sinh (HS), sinh viên (SV) là năng chung, ý tưởng chung.một xu hướng trong giáo dục phổ thông và giáo dục đại học Cách 2: Tích hợp không chỉ xuất phát từ nội dung cácở nhiều nước trên thế giới. Phát triển NL DHTH cho SV sư môn học đã tồn tại mà còn từ các vấn đề của đời sống thực:phạm (SP) là một trong những vấn đề mới, khó và cấp thiết Tích hợp vượt qua bộ môn (Transdisciplinary Integration)đang đặt ra cho các trường SP, đáp ứng yêu cầu đổi mới hay xuyên môn: Các chủ đề xuất phát từ phía người học vàgiáo dục phổ thông [1], [2]. Hiện nay, cũng chưa có hoặc từ vấn đề thực tiễn cần giải quyết hay tích hợp các kĩ năngrất ít tài liệu chuyên sâu về vấn đề này. Thực tế cho thấy, và NL để giải quyết các vấn đề thực tiễn.còn nhiều giảng viên SP gặp khó khăn và lúng túng khi thực Tuy nhiên, trong thực tiễn đôi khi không có sự phân biệthiện nội dung phát triển NL DHTH cho SV SP nói chung và rõ ràng mà có thể có sự kết hợp giữa các cách tích hợp khácSV SP Hóa học nói riêng. Nội dung bài báo trình bày một nhau. Các chủ đề tích hợp KHTN được hiểu là chủ đề tíchsố kết quả nghiên cứu và triển khai về phát triển NL DHTH hợp nội dung các môn KHTN và gắn với thực tiễn cuộccho SV SP Hóa học thông qua học phần Phương pháp dạy sống. Từ các kết quả nghiên cứu đã có trong nước và ngoàihọc, rèn luyện nghiệp vụ SP và hoạt động trải nghiệm của nước về các mô hình tích hợp nói chung, tích hợp KHTNHS, góp phần giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay, thực hiện nói riêng [4], [5], chúng tôi đề xuất các loại chủ đề tích hợpđổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên (GV) KHTN như sau (xem Bảng 1):trong các trường SP nói chung và đào tạo GV Hóa học nói Theo chúng tôi, chủ đề tích hợp KHTN nói chung đôi khiriêng. không thể tách bạch một cách rõ ràng mà nó bao gồm cả các loại tích hợp ở trên: Đa môn, liên môn, vượt qua bộ môn, 2. Nội dung nghiên cứu xuyên môn và gắn nội dung các môn KHTN với những vấn 2.1. Năng lực dạy học tích hợp của sinh viên Sư phạm Hóa học đề thực tiễn của cuộc sống. Chủ đề tích hợp KHTN gồm 2.1.1. Chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên các kiến thức liên môn, kĩ năng và NL xuyên môn và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Năng lực dạy học tích hợp Chủ đề tích hợp Khoa học tự nhiên Chủ đề tích hợp STEM Sinh viên Sư phạm Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
174 trang 291 0 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0