Danh mục

Phát triển năng lực đội ngũ GVQLGD đáp ứng yêu cầu ĐT - BD nguồn nhân lực QLGD

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.27 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh hội nhập, bài toán đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt đang đặt ra những vấn đề thách thức về chất lượng của đội ngũ này. Bài viết "Phát triển năng lực đội ngũ giảng viên QLGD đáp ứng yêu cầu ĐT - BD nguồn nhân lực QLGD - GVC. ThS. Phạm Xuân Hùng" đề cập một phần nghiên cứu về Phát triển năng lực của đội ngũ GVQLGD đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý giáo dục (NNLQLGD) đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực đội ngũ GVQLGD đáp ứng yêu cầu ĐT - BD nguồn nhân lực QLGD PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1 GVC. ThS. Phạm Xuân Hùng2 ThS. GVC Phạm Xuân Hùng hiện là giảng viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáodục (NIEM). Ông là cử nhân Chuyên ngành Toán học; Thạc sĩ Giáo dục học, thành viên HộiKhoa học Quản lý Giáo dục Việt Nam. Ông đã có 17 năm làm Hiệu trưởng các trường phổthông trung học ở thành phố Huế và đã tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng về Quản lýphát triển nhân sự và cán bộ công chức nhà nước tại Trường Công vụ Singapore (2006), vềLập kế hoạch Chiến lược các trường ĐH Việt Nam tại Trung tâm Giáo dục Quốc tế Alberta(ACIE), Canada (11/2007); về Chương trình Quản lý và Lãnh đạo tại Học viện Giáo dụcSingapore (7/2008, Trung Quốc (2009). Lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy của ông tập trung vào Qui hoạch, Dự báo và Lập kếhoạch phát triển giáo dục, Quản lý và phát triển nhân sự trong giáo dục (Email: pxhung-niem@moet.edu.vn) Giảng viên quản lý giáo dục (GVQLGD) trong các cơ sở giáo dục Việt Nam có vai tròvừa là nhà giáo dục, nhà sư phạm, nhà khoa học, vừa là chuyên gia - thực hiện sứ mệnh đàotạo nguồn nhân lực khoa học quản lý giáo dục (QLGD), góp phần: (i) xây dựng hệ thống lýluận về khoa học QLGD, (ii) xác định phương pháp luận để tiếp cận giải quyết các vấn đềthực tiễn QLGD, (iii) trang bị cho cán bộ QLGD kiến thức, kỹ năng, giá trị cốt lõi nhằm thayđổi tư duy, phát triển tầm nhìn chiến lược.vv. Trong bối cảnh hội nhập, bài toán “đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũgiáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt...” đang đặt ra những vấn đề thách thức về chấtlượng của đội ngũ này. Bài viết đề cập một phần nghiên cứu về Phát triển năng lực của độingũ GVQLGD đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý giáo dục(NNLQLGD) đến năm 2020.1 Thực hiện Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức;Quyết định 382QĐ-BGDĐT ngày 20/1/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành các chương trình bồi dưỡng cán bộQLGD; Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011, Quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làmviệc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,Trường Chính trị tỉnh, TP trực thuộc TW2 Chánh văn phòng, giảng viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục Mở đầu Giáo dục là một hoạt động xã hội có phạm vi rộng lớn, đa dạng, liên quan đếnmọi tầng lớp xã hội với nhiều lợi ích và vai trò khác nhau (nhà nước, cộng đồng, giađình, cá nhân) cùng các mối quan hệ phụ thuộc, chi phối lẫn nhau rất phức tạp. Để cáchoạt động giáo dục được tổ chức thực hiện đáp ứng với lợi ích, nhu cầu phát triển kinhtế - xã hội và đến được với mọi người dân thì cần có biện pháp quản lý định hướng, tổchức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát…; cùng với khoa học quản lý, chuyênngành Khoa học QLGD đã được đưa vào giảng dạy trong các cơ sở GDĐH (1990) vớisứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực khoa học giáo dục nói chung, QLGD nói riêng, xâydựng phương pháp luận để giải quyết các nhiệm có liên quan đến các hoạt động giáodục ở nhiều cấp độ khác nhau; xây dựng các luận cứ khoa học, các giải pháp chủ yếuđể đổi mới quản lý GD&ĐT cả ở tầm vĩ mô (hệ thống giáo dục) và tầm vi mô (ở cáccơ sở GD&ĐT) theo hướng kế thừa được tính truyền thống và cập nhật với các thànhtựu lý luận giáo dục hiện đại. Trong đó, đội ngũ GVQLGD đóng vai trò quan trọng,họ vừa là nhà giáo dục - nhà sư phạm, vừa là nhà khoa học QLGD, vừa là nhà quản lý- chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục và QLGD, vừa là người cung ứng dịch vụ vềkhoa học QLGD cho xã hội. 1. Vai trò của giảng viên quản lý giáo dục Cùng với sự phát triển của khoa học giáo dục, chuyên ngành khoa học QLGD đãđược đưa vào giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) từ năm 1990. Kếthừa và phát huy nền tảng tri thức của các nhà khoa học QLGD đi trước như: GS. HàThế Ngữ, GS. Hà Sĩ Hồ, GS. Nguyễn Ngọc Quang...vv, giáo dục Việt Nam đã xâydựng được một đội ngũ GVQLGD có năng lực và phẩm chất vững vàng góp phần đàotạo một lực lượng đông đảo cán bộ QLGD các cấp học. Hàng ngàn học viên tốt nghiệpđược cấp bằng cử nhân, thạc sỹ chuyên ngành QLGD đã được bổ sung vào nguồn nhânlực QLGD “chất lượng cao” của Ngành. GVQLGD đã thực hiện vai trò, chức năngchính: (i) nhà giáo, (ii) nhà khoa học, và (iii) nhà cung ứng dịch vụ...Họ thực sự là lựclượng nồng cốt, tiên phong trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng NNLQLGD. Mặc dầucác kết quả đóng góp còn khiêm tốn, song bước đầu khoa học QLGD Việt Nam đã gópphần đem lại một diện mạo mới cho nền giáo dục nước nhà theo hướng hiện đại hóa,chuẩn hóa, dân chủ hóa và đa dạng hóa. Việc vận dụng các hệ tư tưởng, triết lý xã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: