![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình Hóa học phổ thông
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập một vấn đề đang được ngành giáo dục rất chú trọng: đó là dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn dựa trên dự án học tập, tích hợp phần kiến thức trong môn Hóa học với các môn học khác để có được kiến thức tổng hợp và nhìn nhận, xem xét sự vật, hiện tượng bằng cách nhìn đa chiều, đa diện hơn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống cho học sinh phổ thông. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình Hóa học phổ thông PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG Phạm Thị Kim Giang1Tóm tắt: Dạy học định hướng phát triển năng lực đang được Nhà nước, các nhà giáo dục và toàn xã hội rất quan tâm. Năng lực giải quyết vấn đề là một trong số những năng lực cốt lõi được hình thành, phát triển từ trong nhà trường phổ thông thông qua các bài học, các chủ đề dạy học, các phương pháp dạy học phù hợp. Dạy học chủ đề tích hợp liên môn đáp ứng nhu cầu phát triển nhiều năng lực cho học sinh phổ thông, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề. Bài viết này đề cập một vấn đề đang được ngành giáo dục rất chú trọng: đó là dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn dựa trên dự án học tập, tích hợp phần kiến thức trong môn Hóa học với các môn học khác để có được kiến thức tổng hợp và nhìn nhận, xem xét sự vật, hiện tượng bằng cách nhìn đa chiều, đa diện hơn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống cho học sinh phổ thông. Dựa trên phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, phương pháp quan sát và phướng pháp thống kê Toán học để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm thông qua bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề đã được xây dựng. Từ khóa: Năng lực; năng lực giải quyết vấn đề; dạy học chủ đề tích hợp liên môn.1. Đặt vấn đề Sự hội nhập quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa hiện nay tạo ra những cơ hội nhưngcũng đồng thời là thách thức lớn đối với xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Giáo dụcđang hướng tới phát triển năng lực cho người học để đáp ứng nhu cầu xã hội. Năng lựcgiải quyết vấn đề (NLGQVĐ) là một trong những năng lực cốt lõi của học sinh. Năng lực đóđược hình thành, phát triển và được đánh giá thế nào khi học môn Hóa học. Bài báo sẽ trìnhbày về phát triển NLGQVĐ thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn.1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Điện thoại: 0983133018; Email: kimgiang0378@gmail.com.Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1472. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở lí luận về quan điểm dạy học tíchhợp; Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy họcvà sự phát triển các năng lực cho học sinh; Nghiên cứu mối quan hệ nội dung kiến thứctrong chủ đề ở các môn khoa học tự nhiên có liên quan. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệmkết quả. Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát và trò chuyện với học sinh và giáo viênTHPT. Từ đó có thể đưa ra những đánh giá khách quan, đúng đắn và chính xác hơn để đánhgiá hiệu quả của việc sử dụng quan điểm dạy học tích hợp thông qua dạy học chủ đề trongphần dẫn xuất halogen ở lớp 11 nhằm giúp các em học tập tích cực, sôi nổi, chủ động hơnđể phát triển năng lực cho học sinh THPT. Phương pháp thống kê toán học: Xử lí số liệu thu thập được từ kết quả các bài kiểm tra,đánh giá sau khi dạy học các chủ đề tích hợp và rút ra kết luận sư phạm. Đánh giá hiệu quảsử dụng phương pháp daỵ hoc theo hướng tích cực và vận dụng quan điểm dạy học tích hợp.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận3.1. Cơ sở lý luận về dạy học tích hợp3.1.1 Dạy học tích hợp là gì? Trong Từ điển tiếng Việt, tích hợp là “sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp” [1]. TheoTừ điển giáo dục, tích hợp là “hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu giảng dạy, họctập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảngdạy”. Như vậy ta có thể hiểu tích hợp là sự hợp nhất thành một thể hoàn chỉnh và thốngnhất chứ không phải ghép các mảnh với nhau. Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định: Dạy học tích hợp (DHTH) là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huyđộng tổng hợp kiến thức, kỹ năng,…. thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác để giải quyết có hiệuquả các vấn đề học tập trong học tập và cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnhhội tri thức và rèn kỹ năng [2], [3]. Như vậy, DHTH là một quan điểm dạy học trong đó người học cần huy động mọinguồn lực để giải quyết tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển các năng lực vàphẩm chất cá nhân. Chủ đề tích hợp liên môn là vận dụng kiến thức liên môn (tích hợp liên môn) để thựchiện hoạt động học, người học cần vận dụng các kiến thức của nhiều môn học để giải quyếtvấn đề đặt ra.148 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN3.1.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Cũng có nhiều tác giả đã xây dựng quy trình dạy học tích hợp [4],[5],[6],[7],[8] về cơbản đều có các bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề tích hợp, lựa chọn những nội dung kiến thức liên quan đếnnhiều lĩnh vực và nhiều môn học để tìm ra vấn đề chung giữa các môn học đó. Chú ý đếncác vấn đề thực tiễn và gần gũi với đời sống. Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ,định hướng năng lực hình thành và phát triển cho HS. Bước 3: Xây dựng các nội dung trọng tâm trong chủ đề tích hợp. Lựa chọn nội dungsao cho phù hợp với văn hóa vùng miền, điều kiện từng địa phương, phù hợp đối tượnghọc sinh. Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học chủ đề. Xây dựng các câu hỏi hướng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình Hóa học phổ thông PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG Phạm Thị Kim Giang1Tóm tắt: Dạy học định hướng phát triển năng lực đang được Nhà nước, các nhà giáo dục và toàn xã hội rất quan tâm. Năng lực giải quyết vấn đề là một trong số những năng lực cốt lõi được hình thành, phát triển từ trong nhà trường phổ thông thông qua các bài học, các chủ đề dạy học, các phương pháp dạy học phù hợp. Dạy học chủ đề tích hợp liên môn đáp ứng nhu cầu phát triển nhiều năng lực cho học sinh phổ thông, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề. Bài viết này đề cập một vấn đề đang được ngành giáo dục rất chú trọng: đó là dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn dựa trên dự án học tập, tích hợp phần kiến thức trong môn Hóa học với các môn học khác để có được kiến thức tổng hợp và nhìn nhận, xem xét sự vật, hiện tượng bằng cách nhìn đa chiều, đa diện hơn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống cho học sinh phổ thông. Dựa trên phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, phương pháp quan sát và phướng pháp thống kê Toán học để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm thông qua bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề đã được xây dựng. Từ khóa: Năng lực; năng lực giải quyết vấn đề; dạy học chủ đề tích hợp liên môn.1. Đặt vấn đề Sự hội nhập quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa hiện nay tạo ra những cơ hội nhưngcũng đồng thời là thách thức lớn đối với xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Giáo dụcđang hướng tới phát triển năng lực cho người học để đáp ứng nhu cầu xã hội. Năng lựcgiải quyết vấn đề (NLGQVĐ) là một trong những năng lực cốt lõi của học sinh. Năng lực đóđược hình thành, phát triển và được đánh giá thế nào khi học môn Hóa học. Bài báo sẽ trìnhbày về phát triển NLGQVĐ thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn.1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Điện thoại: 0983133018; Email: kimgiang0378@gmail.com.Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1472. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở lí luận về quan điểm dạy học tíchhợp; Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy họcvà sự phát triển các năng lực cho học sinh; Nghiên cứu mối quan hệ nội dung kiến thứctrong chủ đề ở các môn khoa học tự nhiên có liên quan. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệmkết quả. Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát và trò chuyện với học sinh và giáo viênTHPT. Từ đó có thể đưa ra những đánh giá khách quan, đúng đắn và chính xác hơn để đánhgiá hiệu quả của việc sử dụng quan điểm dạy học tích hợp thông qua dạy học chủ đề trongphần dẫn xuất halogen ở lớp 11 nhằm giúp các em học tập tích cực, sôi nổi, chủ động hơnđể phát triển năng lực cho học sinh THPT. Phương pháp thống kê toán học: Xử lí số liệu thu thập được từ kết quả các bài kiểm tra,đánh giá sau khi dạy học các chủ đề tích hợp và rút ra kết luận sư phạm. Đánh giá hiệu quảsử dụng phương pháp daỵ hoc theo hướng tích cực và vận dụng quan điểm dạy học tích hợp.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận3.1. Cơ sở lý luận về dạy học tích hợp3.1.1 Dạy học tích hợp là gì? Trong Từ điển tiếng Việt, tích hợp là “sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp” [1]. TheoTừ điển giáo dục, tích hợp là “hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu giảng dạy, họctập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảngdạy”. Như vậy ta có thể hiểu tích hợp là sự hợp nhất thành một thể hoàn chỉnh và thốngnhất chứ không phải ghép các mảnh với nhau. Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định: Dạy học tích hợp (DHTH) là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huyđộng tổng hợp kiến thức, kỹ năng,…. thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác để giải quyết có hiệuquả các vấn đề học tập trong học tập và cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnhhội tri thức và rèn kỹ năng [2], [3]. Như vậy, DHTH là một quan điểm dạy học trong đó người học cần huy động mọinguồn lực để giải quyết tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển các năng lực vàphẩm chất cá nhân. Chủ đề tích hợp liên môn là vận dụng kiến thức liên môn (tích hợp liên môn) để thựchiện hoạt động học, người học cần vận dụng các kiến thức của nhiều môn học để giải quyếtvấn đề đặt ra.148 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN3.1.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Cũng có nhiều tác giả đã xây dựng quy trình dạy học tích hợp [4],[5],[6],[7],[8] về cơbản đều có các bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề tích hợp, lựa chọn những nội dung kiến thức liên quan đếnnhiều lĩnh vực và nhiều môn học để tìm ra vấn đề chung giữa các môn học đó. Chú ý đếncác vấn đề thực tiễn và gần gũi với đời sống. Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ,định hướng năng lực hình thành và phát triển cho HS. Bước 3: Xây dựng các nội dung trọng tâm trong chủ đề tích hợp. Lựa chọn nội dungsao cho phù hợp với văn hóa vùng miền, điều kiện từng địa phương, phù hợp đối tượnghọc sinh. Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học chủ đề. Xây dựng các câu hỏi hướng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực học sinh thông Dạy học chủ đề tích hợp liên môn Chương trình Hóa học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 113 0 0 -
8 trang 108 0 0
-
13 trang 61 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 44 0 0 -
219 trang 39 0 0
-
194 trang 37 0 0
-
15 trang 36 0 0
-
14 trang 35 0 0
-
3 trang 32 0 0
-
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh
9 trang 30 0 0