Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh theo hướng tích hợp trong dạy đọc hiểu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,018.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm giới thiệu một cách tích hợp giữa phân môn Văn với Làm văn khi dạy cụm văn bản nghị luận hiện đại lớp 11, cụ thể là hướng dẫn học sinh đọc hiểu theo đặc trưng loại văn bản này tích hợp liên hệ tri thức làm văn. Hướng tích hợp này vừa góp phần nâng cao năng lực tạo lập văn bản nghị luận vừa góp phần nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh theo hướng tích hợp trong dạy đọc hiểuVJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 31-36PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINHTHEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG DẠY ĐỌC HIỂUVõ Văn Thắng - Nguyễn Thị Xuân MaiTrường Đại học An GiangNgày nhận bài: 13/03/2018; ngày sửa chữa: 15/03/2018; ngày duyệt đăng: 03/04/2018.Abstract: Integrated teaching is a global trend and an innovation in Vietnamese education inpresent days. This article introduces the integrated method between Literature and Writing in theprocess of teaching modern argumentative essay of grade 11. In other words, students areinstructed to read argumentative essays to get familiar with this type of writing. This integratedapproach develops both student’s skill in writing argumentative essays and readingcomprehension.Keywords: Reading comprehension, integration, writing, argumentative essay.1. Mở đầuMôn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông là một trongnhững môn học có khả năng tích hợp (TH) cao vì cácphân môn văn đều hướng tới mục tiêu chung là hìnhthành, rèn luyện những kĩ năng giao tiếp quan trọng chongười học như nghe, nói, đọc, viết. Trong những loại vănbản được giảng dạy ở nhà trường phổ thông hiện nay,văn bản nghị luận (VBNL) là một trong những loại vănbản khó tiếp nhận đối với học sinh (HS). Việc dạy đọchiểu VBNL có tác dụng rất lớn trong việc rèn cho HS tưduy logic, kĩ năng lập luận sắc bén, năng lực biểu đạt tưtưởng, quan điểm một cách rõ ràng và thuyết phục. Vìthế, chúng tôi đề xuất biện pháp hướng dẫn HS đọc hiểutheo đặc trưng loại VBNL có TH liên hệ tri thức làm văntrong quá trình dạy đọc hiểu VBNL nhằm mục tiêu pháttriển năng lực đọc và tạo lập VBNL cho HS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Văn nghị luận và đặc trưng của văn nghị luậnVăn nghị luận (VNL) là kiểu văn bản được dùng đểtrực tiếp trình bày, bàn bạc ý kiến của mình về những vấnđề có ý nghĩa xã hội, có tính bức thiết đặt ra trong đờisống bằng một hệ thống lập luận chặt chẽ nhằm phát biểucác tư tưởng, quan điểm về vấn đề đặt ra từ đó thuyếtphục người đọc, người nghe đồng tình, tin theo tư tưởng,quan điểm đó, hoặc hướng tới giải quyết những vấn đềđặt ra trong đời sống. VNL có những đặc trưng cơ bảnnhư: vấn đề nghị luận là vấn đề có ý nghĩa xã hội; tínhthuyết lí trực tiếp; tính lập luận chặt chẽ, tư duy logic;tính biện luận, thuyết phục cao.2.2. Tích hợp và các hướng tích hợp chính trong dạyhọc Ngữ vănKế thừa nghiên cứu về dạy học TH của các tác giả đitrước, chúng tôi đưa ra khái niệm “tích hợp” như sau:1) TH trong dạy học là phương hướng kết hợp, phối hợp31tối ưu các quá trình học tập một cách riêng rẽ của cácmôn học khác nhau (hay các phân môn khác nhau củamột môn) nhưng có điểm tương đồng vào một lĩnh vựcchung (xoay quanh một chủ đề kiến thức nguồn)nhằm hướng đến mục tiêu phát triển năng lực của HSmột cách toàn diện; 2) TH trong môn Ngữ văn là sự kếtnối tri thức và kĩ năng giữa ba phân môn Văn - TiếngViệt - Làm văn và trong từng phân môn, từng vấn đề cụthể nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng là phát triển cácnăng lực giao tiếp cơ bản cho HS đó là các năng lực nghe- nói - đọc - viết.Các hướng TH chính trong dạy học Ngữ văn: THngang (là TH liên môn, liên phân môn); TH dọc (là THđồng tâm, TH theo từng vấn đề, trong từng phân môn);TH mở rộng (là sự liên hệ, mở rộng giữa kiến thức trongbài học Ngữ văn với các kiến thức của các bộ môn khác,các ngành khoa học, nghệ thuật khác và với kiến thứcđời sống).Tiến hành một giờ dạy TH ngang giữa đọc hiểuVBNL với tập làm văn về VNL, chúng tôi xác định mốiliên hệ TH ngang giữa hai đối tượng này là mối quan hệhai chiều, tác động qua lại và bổ trợ cho nhau. Trước hết,để đọc hiểu VBNL, HS cần vận dụng tất cả những trithức đã học về kiểu VNL đã học ở phần làm văn trướcđó (có thể ở lớp trước hoặc ở cấp học trước). Ngược lại,đến vai trò của mình, văn bản đọc hiểu lại trở thành mẫuđại diện để HS tìm hiểu, học tập và rèn luyện các kĩ nănglàm văn. Như vậy, bài văn (tác phẩm văn học) lúc nàytrở thành ngữ liệu để khai thác theo những yêu cầu củaviệc rèn luyện kĩ năng làm văn.2.3. Năng lực tạo lập văn bản nghị luậnChúng tôi quan niệm, tạo lập văn bản (VB) là mộttiến trình gồm nhiều giai đoạn; bài viết chỉ là sản phẩmcuối cùng của tiến trình ấy.VJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 31-36Trong Mô hình tiến trình viết của nhóm tác giả KCLee, Happy Goh, Janet Chan, Ying Yang [1], người viếtphải trải qua các giai đoạn: Động não, lập kế hoạch/ cấutrúc, viết nháp và xem xét/ chỉnh sửa. Các giai đoạn nàytác động qua lại với nhau trong tiến trình viết được phảnánh ở sơ đồ 1.Bên cạnh đó, tác giả Ron Oosterdam [2] cũng đã xácđịnh các giai đoạn viết VNL gồm các giai đoạn sau: - Xácđịnh chủ đề, mục đích, thể loại và đối tượng; - Tìm ý vàchọn ý (vẽ sơ đồ ý); - Phác thảo dàn ý; - Quá trình viếtVNL.Việc phân tích quá trình viết văn như trên giúp chochúng tôi nắm bắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh theo hướng tích hợp trong dạy đọc hiểuVJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 31-36PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINHTHEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG DẠY ĐỌC HIỂUVõ Văn Thắng - Nguyễn Thị Xuân MaiTrường Đại học An GiangNgày nhận bài: 13/03/2018; ngày sửa chữa: 15/03/2018; ngày duyệt đăng: 03/04/2018.Abstract: Integrated teaching is a global trend and an innovation in Vietnamese education inpresent days. This article introduces the integrated method between Literature and Writing in theprocess of teaching modern argumentative essay of grade 11. In other words, students areinstructed to read argumentative essays to get familiar with this type of writing. This integratedapproach develops both student’s skill in writing argumentative essays and readingcomprehension.Keywords: Reading comprehension, integration, writing, argumentative essay.1. Mở đầuMôn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông là một trongnhững môn học có khả năng tích hợp (TH) cao vì cácphân môn văn đều hướng tới mục tiêu chung là hìnhthành, rèn luyện những kĩ năng giao tiếp quan trọng chongười học như nghe, nói, đọc, viết. Trong những loại vănbản được giảng dạy ở nhà trường phổ thông hiện nay,văn bản nghị luận (VBNL) là một trong những loại vănbản khó tiếp nhận đối với học sinh (HS). Việc dạy đọchiểu VBNL có tác dụng rất lớn trong việc rèn cho HS tưduy logic, kĩ năng lập luận sắc bén, năng lực biểu đạt tưtưởng, quan điểm một cách rõ ràng và thuyết phục. Vìthế, chúng tôi đề xuất biện pháp hướng dẫn HS đọc hiểutheo đặc trưng loại VBNL có TH liên hệ tri thức làm văntrong quá trình dạy đọc hiểu VBNL nhằm mục tiêu pháttriển năng lực đọc và tạo lập VBNL cho HS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Văn nghị luận và đặc trưng của văn nghị luậnVăn nghị luận (VNL) là kiểu văn bản được dùng đểtrực tiếp trình bày, bàn bạc ý kiến của mình về những vấnđề có ý nghĩa xã hội, có tính bức thiết đặt ra trong đờisống bằng một hệ thống lập luận chặt chẽ nhằm phát biểucác tư tưởng, quan điểm về vấn đề đặt ra từ đó thuyếtphục người đọc, người nghe đồng tình, tin theo tư tưởng,quan điểm đó, hoặc hướng tới giải quyết những vấn đềđặt ra trong đời sống. VNL có những đặc trưng cơ bảnnhư: vấn đề nghị luận là vấn đề có ý nghĩa xã hội; tínhthuyết lí trực tiếp; tính lập luận chặt chẽ, tư duy logic;tính biện luận, thuyết phục cao.2.2. Tích hợp và các hướng tích hợp chính trong dạyhọc Ngữ vănKế thừa nghiên cứu về dạy học TH của các tác giả đitrước, chúng tôi đưa ra khái niệm “tích hợp” như sau:1) TH trong dạy học là phương hướng kết hợp, phối hợp31tối ưu các quá trình học tập một cách riêng rẽ của cácmôn học khác nhau (hay các phân môn khác nhau củamột môn) nhưng có điểm tương đồng vào một lĩnh vựcchung (xoay quanh một chủ đề kiến thức nguồn)nhằm hướng đến mục tiêu phát triển năng lực của HSmột cách toàn diện; 2) TH trong môn Ngữ văn là sự kếtnối tri thức và kĩ năng giữa ba phân môn Văn - TiếngViệt - Làm văn và trong từng phân môn, từng vấn đề cụthể nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng là phát triển cácnăng lực giao tiếp cơ bản cho HS đó là các năng lực nghe- nói - đọc - viết.Các hướng TH chính trong dạy học Ngữ văn: THngang (là TH liên môn, liên phân môn); TH dọc (là THđồng tâm, TH theo từng vấn đề, trong từng phân môn);TH mở rộng (là sự liên hệ, mở rộng giữa kiến thức trongbài học Ngữ văn với các kiến thức của các bộ môn khác,các ngành khoa học, nghệ thuật khác và với kiến thứcđời sống).Tiến hành một giờ dạy TH ngang giữa đọc hiểuVBNL với tập làm văn về VNL, chúng tôi xác định mốiliên hệ TH ngang giữa hai đối tượng này là mối quan hệhai chiều, tác động qua lại và bổ trợ cho nhau. Trước hết,để đọc hiểu VBNL, HS cần vận dụng tất cả những trithức đã học về kiểu VNL đã học ở phần làm văn trướcđó (có thể ở lớp trước hoặc ở cấp học trước). Ngược lại,đến vai trò của mình, văn bản đọc hiểu lại trở thành mẫuđại diện để HS tìm hiểu, học tập và rèn luyện các kĩ nănglàm văn. Như vậy, bài văn (tác phẩm văn học) lúc nàytrở thành ngữ liệu để khai thác theo những yêu cầu củaviệc rèn luyện kĩ năng làm văn.2.3. Năng lực tạo lập văn bản nghị luậnChúng tôi quan niệm, tạo lập văn bản (VB) là mộttiến trình gồm nhiều giai đoạn; bài viết chỉ là sản phẩmcuối cùng của tiến trình ấy.VJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 31-36Trong Mô hình tiến trình viết của nhóm tác giả KCLee, Happy Goh, Janet Chan, Ying Yang [1], người viếtphải trải qua các giai đoạn: Động não, lập kế hoạch/ cấutrúc, viết nháp và xem xét/ chỉnh sửa. Các giai đoạn nàytác động qua lại với nhau trong tiến trình viết được phảnánh ở sơ đồ 1.Bên cạnh đó, tác giả Ron Oosterdam [2] cũng đã xácđịnh các giai đoạn viết VNL gồm các giai đoạn sau: - Xácđịnh chủ đề, mục đích, thể loại và đối tượng; - Tìm ý vàchọn ý (vẽ sơ đồ ý); - Phác thảo dàn ý; - Quá trình viếtVNL.Việc phân tích quá trình viết văn như trên giúp chochúng tôi nắm bắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực tạo lập văn bản Tạo lập văn bản nghị luận Tích hợp trong dạy đọc hiểu Cụm văn bản nghị luận hiện đại lớp 11 Hướng dẫn học sinh đọc hiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Trường THPT Bình Chánh
24 trang 30 0 0 -
154 trang 9 0 0
-
Giáo án môn Làm văn – Bài dạy: Thực hành làm văn bản nghị luận – Ngô Thị Thanh Xuân
10 trang 8 0 0 -
27 trang 8 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 11
965 trang 7 0 0 -
221 trang 7 0 0