Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong các phương pháp có tác dụng tích cực trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh là sử dụng bài tập Hóa học. Tuy nhiên, việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập Hóa học hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu đó. Vì vậy, đề tài: “Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập Hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 19 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Trí Ngẫn* Tóm tắt Chúng tôi đã biên soạn hệ thống bài tập Hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (THPT) dưới dạng khái quát hóa có hướng dẫn giải chi tiết. Thông qua hệ thống bài tập này giúp học sinh (HS) thông hiểu kiến thức Hóa học một cách sâu sắc, không máy móc, rập khuôn, tạo cho học sinh có phương pháp tư duy, khái quát hóa một cách hiệu quả. Từ khóa: tư duy, khái quát hóa, bài tập hóa học hữu cơ, THPT 1. Mở đầu Hóa học. Cần dựa vào bản chất của tương Môn Hóa học là khoa học vừa lí tác giữa các tiểu phân khi phản ứng xảy ra, thuyết vừa thực hành nên có điều kiện để những vấn đề và những bài toán Hóa học phát triển năng lực tư duy khái quát hóa. để rèn luyện các thao tác tư duy, phương Một trong các phương pháp có tác pháp suy luận logic, cách tư duy độc lập và dụng tích cực trong việc rèn luyện và phát sáng tạo cho học sinh . triển tư duy cho học sinh là sử dụng bài tập Cơ sở của tư duy hóa học là mối liên hệ giữa Hóa học. Tuy nhiên, việc tuyển chọn, xây các quá trình biến đổi hóa học biểu hiện qua dựng và sử dụng bài tập Hóa học hiện nay dấu hiệu, hiện tượng phản ứng. Trong đó, xảy chưa đáp ứng được yêu cầu đó. Vì vậy, ra tương tác giữa các tiểu phân vô cùng nhỏ chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát bé của thế giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học electron, ...). sinh thông qua bài tập Hóa học hữu cơ ở Như vậy, phát triển tư duy hóa học là bồi trường trung học phổ thông”. dưỡng cho học sinh biết vận dụng thành 2. Tƣ duy hóa học và năng lực tƣ duy thạo các thao tác tư duy và logic, dựa vào khái quát hóa dấu hiệu quan sát được mà phán đoán về 2.1. Tƣ duy hóa học tính chất và sự biến đổi nội tại của chất, Tư duy hóa học được đặc trưng bởi của quá trình. phương pháp nhận thức hóa học nghiên 2.2. Năng lực tƣ duy khái quát hóa cứu các chất và các quy luật chi phối quá Năng lực tư duy khái quát hóa là trình biến đổi của chúng. Trong hóa học, khả năng thực hiện thành công hoạt động các chất tương tác với nhau đã xảy ra sự trí tuệ trong một bối cảnh nhất định nhờ sự biến đổi nội tại để tạo thành các chất mới. huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng Quá trình này tuân theo những nguyên lý, và các thuộc tính cá nhân khác như hứng quy luật, những mối quan hệ định tính và thú, niềm tin, ý chí,... qua đó nêu lên bản định lượng của Hóa học, nghĩa là tư duy chất và khái quát hóa được vấn đề nghiên hóa học buộc phải dựa trên quy luật của cứu. Năng lực tư duy khái quát hóa của học _______________________________ sinh được cấu trúc bởi các năng lực thành * ThS, Trường THPT Long Thành, Đồng Nai phần: Năng lực tìm hiểu vấn đề, năng lực 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN phân tích và tổng hợp vấn đề, năng lực dấu hiệu không bản chất trong vấn đề; xác đánh giá và phản ánh giải pháp. Cụ thể: định nội hàm và ngoại diên của vấn đề; - Năng lực tìm hiểu vấn đề: Nhận biết vấn khái quát hóa vấn đề. đề; xác định, làm rõ các thông tin trong vấn - Năng lực đánh giá và phản ánh giải pháp: đề; trao đổi, chia sẻ với người khác vấn đề Nghiên cứu đưa sự “khái quát hóa” vào tình nghiên cứu. huống/bối cảnh tương tự; đưa sự “khái quát - Năng lực phân tích và tổng hợp vấn đề: hóa” vào tình huống/bối cảnh thay đổi; Phân tích và làm rõ các thành phần của vấn đánh giá lại sự “khái quát hóa” đề; xác định dấu hiệu bản chất và những 3. Một số bài tập Hóa học phát triển năng lực tƣ duy khái quát hóa cho học sinh 3.1. Bài tập định tính Công thức chung hay công thức tổng quát của các dãy đồng đẳng Ví dụ : Viết công thức tổng quát (CTTQ) của các dãy đồng đẳng: - Ankan, anken, ankin, ankađien, aren. - Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức : Ancol, ete, anđehit, axit cacboxylic, este, amin, amino axit. Bài giải CTTQ của ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1) CTTQ của anken: CnH2n (n ≥ 2) CTTQ của ankin: CnH2n-2 (n ≥ 2) CTTQ của ankađien: CnH2n-2 (n ≥ 3) CTTQ của aren: CnH2n-6 (n ≥ 6) CTTQ của ancol no đơn chức: CnH2n+1OH (n ≥ 1) CTTQ của ancol no đa chức: CnH2n+2-x (OH)x (n ≥ 2; x≥2) CTTQ của anđehit no đơn chức: CnH2n+1CHO (n ≥ 0) hoặc CnH2nO (n ≥ 1) CTTQ của xeton no đơn chức: CnH2n+1COCmH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 19 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Trí Ngẫn* Tóm tắt Chúng tôi đã biên soạn hệ thống bài tập Hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (THPT) dưới dạng khái quát hóa có hướng dẫn giải chi tiết. Thông qua hệ thống bài tập này giúp học sinh (HS) thông hiểu kiến thức Hóa học một cách sâu sắc, không máy móc, rập khuôn, tạo cho học sinh có phương pháp tư duy, khái quát hóa một cách hiệu quả. Từ khóa: tư duy, khái quát hóa, bài tập hóa học hữu cơ, THPT 1. Mở đầu Hóa học. Cần dựa vào bản chất của tương Môn Hóa học là khoa học vừa lí tác giữa các tiểu phân khi phản ứng xảy ra, thuyết vừa thực hành nên có điều kiện để những vấn đề và những bài toán Hóa học phát triển năng lực tư duy khái quát hóa. để rèn luyện các thao tác tư duy, phương Một trong các phương pháp có tác pháp suy luận logic, cách tư duy độc lập và dụng tích cực trong việc rèn luyện và phát sáng tạo cho học sinh . triển tư duy cho học sinh là sử dụng bài tập Cơ sở của tư duy hóa học là mối liên hệ giữa Hóa học. Tuy nhiên, việc tuyển chọn, xây các quá trình biến đổi hóa học biểu hiện qua dựng và sử dụng bài tập Hóa học hiện nay dấu hiệu, hiện tượng phản ứng. Trong đó, xảy chưa đáp ứng được yêu cầu đó. Vì vậy, ra tương tác giữa các tiểu phân vô cùng nhỏ chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát bé của thế giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học electron, ...). sinh thông qua bài tập Hóa học hữu cơ ở Như vậy, phát triển tư duy hóa học là bồi trường trung học phổ thông”. dưỡng cho học sinh biết vận dụng thành 2. Tƣ duy hóa học và năng lực tƣ duy thạo các thao tác tư duy và logic, dựa vào khái quát hóa dấu hiệu quan sát được mà phán đoán về 2.1. Tƣ duy hóa học tính chất và sự biến đổi nội tại của chất, Tư duy hóa học được đặc trưng bởi của quá trình. phương pháp nhận thức hóa học nghiên 2.2. Năng lực tƣ duy khái quát hóa cứu các chất và các quy luật chi phối quá Năng lực tư duy khái quát hóa là trình biến đổi của chúng. Trong hóa học, khả năng thực hiện thành công hoạt động các chất tương tác với nhau đã xảy ra sự trí tuệ trong một bối cảnh nhất định nhờ sự biến đổi nội tại để tạo thành các chất mới. huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng Quá trình này tuân theo những nguyên lý, và các thuộc tính cá nhân khác như hứng quy luật, những mối quan hệ định tính và thú, niềm tin, ý chí,... qua đó nêu lên bản định lượng của Hóa học, nghĩa là tư duy chất và khái quát hóa được vấn đề nghiên hóa học buộc phải dựa trên quy luật của cứu. Năng lực tư duy khái quát hóa của học _______________________________ sinh được cấu trúc bởi các năng lực thành * ThS, Trường THPT Long Thành, Đồng Nai phần: Năng lực tìm hiểu vấn đề, năng lực 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN phân tích và tổng hợp vấn đề, năng lực dấu hiệu không bản chất trong vấn đề; xác đánh giá và phản ánh giải pháp. Cụ thể: định nội hàm và ngoại diên của vấn đề; - Năng lực tìm hiểu vấn đề: Nhận biết vấn khái quát hóa vấn đề. đề; xác định, làm rõ các thông tin trong vấn - Năng lực đánh giá và phản ánh giải pháp: đề; trao đổi, chia sẻ với người khác vấn đề Nghiên cứu đưa sự “khái quát hóa” vào tình nghiên cứu. huống/bối cảnh tương tự; đưa sự “khái quát - Năng lực phân tích và tổng hợp vấn đề: hóa” vào tình huống/bối cảnh thay đổi; Phân tích và làm rõ các thành phần của vấn đánh giá lại sự “khái quát hóa” đề; xác định dấu hiệu bản chất và những 3. Một số bài tập Hóa học phát triển năng lực tƣ duy khái quát hóa cho học sinh 3.1. Bài tập định tính Công thức chung hay công thức tổng quát của các dãy đồng đẳng Ví dụ : Viết công thức tổng quát (CTTQ) của các dãy đồng đẳng: - Ankan, anken, ankin, ankađien, aren. - Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức : Ancol, ete, anđehit, axit cacboxylic, este, amin, amino axit. Bài giải CTTQ của ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1) CTTQ của anken: CnH2n (n ≥ 2) CTTQ của ankin: CnH2n-2 (n ≥ 2) CTTQ của ankađien: CnH2n-2 (n ≥ 3) CTTQ của aren: CnH2n-6 (n ≥ 6) CTTQ của ancol no đơn chức: CnH2n+1OH (n ≥ 1) CTTQ của ancol no đa chức: CnH2n+2-x (OH)x (n ≥ 2; x≥2) CTTQ của anđehit no đơn chức: CnH2n+1CHO (n ≥ 0) hoặc CnH2nO (n ≥ 1) CTTQ của xeton no đơn chức: CnH2n+1COCmH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái quát hóa Bài tập hóa học hữu cơ Phát triển năng lực tư duy Môn Hóa học Phương pháp suy luận logicGợi ý tài liệu liên quan:
-
các phương pháp giải toán ở tiểu học - tập 1
112 trang 36 0 0 -
219 trang 35 0 0
-
29 trang 33 0 0
-
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 28 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 26 0 0 -
3 trang 24 1 0
-
8 trang 23 0 0
-
26 trang 22 0 0
-
Tuyển tập 205 bài tập vô cơ cà 234 bài tập hữu cơ hay và khó (Có đáp án)
262 trang 22 0 0 -
171 trang 22 0 0