Danh mục

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua học liệu điện tử về nguyên tố nhóm VIIA

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 2.71 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này tác giả đã điều tra thực trạng về năng lực tự học và thực trạng sử dụng học liệu điện tử trong tự học của học sinh THPT, từ đó đưa ra các biện pháp phát triển năng lực tự học; xây dựng học liệu điện tử nguyên tố nhóm VIIA nhằm góp phần nâng cao năng lực tự học của học sinh THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua học liệu điện tử về nguyên tố nhóm VIIA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỌC LIỆU ĐIỆN  TỬ VỀ NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA TS. Nguyễn Thị Kim Ánh, Khoa Sư phạm Trường ĐH Quy Nhơn Dương Thị Thu Trinh, Cao học K27 Đại  Học Huế Tóm tắt: Năng lực tự học là năng lực cốt lõi thuộc nhóm năng lực chung cần hình thành và phát triển ở  người học. Đối với học sinh THPT năng lực tự học có vai trò quan trọng quyết định đến kết quả  học tập, ảnh hưởng đến sự tìm tòi nghiên cứu ở các cấp học cao hơn. Một trong các biện pháp  phát triển năng lực tự học của học sinh THPT là xây dựng học liệu điện tử  và hướng dẫn học   sinh tự học thông qua học liệu. Trong bài viết này chúng tôi đã điều tra thực trạng về năng lực  tự học và thực trạng sử dụng học liệu điện tử trong tự học của học sinh THPT, từ đó đưa ra các   biện pháp phát triển năng lực tự học; xây dựng học liệu điện tử nguyên tố nhóm VIIA nhằm góp  phần nâng cao năng lực tự học của học sinh THPT. Abstract Self­study capacity is the core competency of a group of general competencies that need to be  formed and developed in learners. For high school students, self­study ability plays an important  role in determining academic results, affecting research exploration at higher levels. One of the  measures to develop self­study capacity of high school students is to build electronic materials and  guide students to self­study through learning materials. In this article, we investigated the reality of  high school students self­study ability and the use of electronic materials in self­study, thereby  offering measures to develop self­study ability; building electronic materials elements VIIA group;  to contribute to improving the self­study capacity of high school students. Từ khóa:năng lực tự học; phát triển năng lực tự học; học liệu điện tử; nguyên tố nhóm VIIA. Keywords:  Self­study   ability;   develop   self­study   capacity;   electronic   learning   materials;   VIIA  group element. 1. Đặt vấn đề Trong các năng lực của học sinh (HS) như năng lực tự  học;năng lực tư  duy logic, năng lực   giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ,…thì năng lực tự  học (NLTH) là tổng hợp của nhiều năng lực. Tự  học làm cầu nối giữa học tập và nghiên cứu   khoa học. HS cần phát triển năng lực tự học để trong cuộc sống luôn trau dồi tri thức, thành tựu  mới của khoa học thích nghi với thời đại. Chương trình môn hóa học ở bậc trung học phổ thông (THPT), kiến thức về nguyên tố nhóm  VIIA được nghiên cứu dựa trên các kiến thức cơ sở lý luận về  cấu tạo nguyên tử; liên kết hóa  học; phản ứng oxi hóa khử,…. Do đó bước đầu tìm hiểu về tính chất của nguyên tố này gây cho   HS nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Mặt khác, các nguyên tố này có rất nhiều hợp chất quen thuộc và có   ứng dụng quan trọng đối với con người, tuy nhiên tài liệu cung cấp về  các vấn đề  này còn ít   cũng gây không ít khó khăn trong việc tự  học của HS. Xuất phát từ  thực tế  đó, chúng tôi xây   dựng học liệu điện tử (HLĐT) về nguyên tố nhóm VIIA nhằm giúp cho HS dễ dàng hơn, thuận  lợi hơn trong quá trình học tập đặc biệt là trong tự học. Đã có nhiều tác giả  nghiên cứu về  phát triển năng lực tự  học cho HS như: Lê Minh Cường   “Xây dựng và hướng dẫn sử dụng tài liệu tự học trực tuyến để phát triển năng lực tự học ” [3].  Vương Cẩm Hương đã“Thiết kế  hoạt động tự  học theo chủ  đề  môn hóa học nhằm phát triển   năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông” [8]. Trần Ngọc Lan ­ Huỳnh Thái Lộc nghiên  cứu sự   “Phát triển năng lực tự  học cho học sinh ­ Một năng lực cốt lõi của công dân thế  kỉ   XXI” [9]…. Nhưng chỉ đề  cập đến phát triển năng lực tự  học dựa trên các phần nội dung khác  của chương trình và phát triển năng lực tự  học bằng các biện pháp khác nhau, chưa có tác giả  nào xây dựng học liệu về nguyên tố nhóm VIIA để phát triển năng lực tự học. Để góp phần tạo   1 hứng thú cho học sinh tự  học đồng thời giúp cho việc tự  học phần nguyên tố  nhóm VIIA dễ  dàng hơn, bài viết này nghiên cứu việc phát triển năng lực tự  học cho học sinh thông qua học   liệu điện tử nguyên tố nhóm VIIA. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu Sử dung phôi h ̣ ́ ợp cac ph ́ ương phap phân tich, tông h ́ ́ ̉ ợp, hê thông hoa trong nghiên c ̣ ́ ́ ứu cac tai ́ ̀  ̣ liêu co liên quan. Đi ́ ều tra thực trạng năng lực tự  học và sử  dụng HLĐT trong tự  học và thực   nghiệm sư phạm đê kiêm nghiêm gia tri th ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ực tiên cac kêt qua nghiên c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: