Phát triển năng lực tự học cho sinh viên lào ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Hùng Vương trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển năng lực tự học cho sinh viên lào ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Hùng Vương trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trình bày thực trạng tự học và một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên Lào ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Hùng Vương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên lào ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Hùng Vương trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN LÀO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Hảo1 Nguyễn Kiên Trung2 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng công nghiệp 4.0) đangảnh hưởng trực tiếp đến từng cá thể, gia đình, doanh nghiệp và đặc biệt chịu ảnh hưởng lớnnhất chính là môi trường giáo dục. Trong cuộc cách mạng này đòi hỏi con người càng phảinăng động hơn, phải chủ động học hỏi không ngừng, đón đầu xu hướng, thậm chí sáng tạora xu hướng. Mỗi sinh viên cần phải phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu để bắt nhịpvới xu thế. Trong bài viết này, nhóm tác giả trình bày thực trạng tự học và một số biện phápphát triển năng lực tự học cho sinh viên Lào ngành công nghệ thông tin tại trường Đại họcHùng Vương. Từ khóa: Năng lực, Tự học, Năng lực tự học, Cách mạng công nghiệp 4.0. 1. Mở đầu Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức, thế giới ngày nay đang thay đổirất nhanh chóng về mọi mặt, nhiều tri thức vừa ra đời chưa bao lâu đã nhanh chóng trở nênlạc hậu và con người không ngừng tìm tòi, phát hiện ra những tri thức mới để đáp ứng yêucầu của thời đại. Theo đó, lí luận dạy học hiện đại chỉ rõ người thầy từ nhiệm vụ truyền thụtri thức chuyển sang làm nhiệm vụ định hướng, tổ chức, dạy cách học cho người học. Ngườihọc phải chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức. Vai trò của tự học là rất quan trọng: Tự họclà chìa khóa vàng càng cần được mài sáng thêm trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước ta thế kỉ XXI. Nhiệm vụ dạy học hiện nay là: Dạy cho thanh niên học nắm lấy kiến thức một cáchtự lực. Như vậy, rõ ràng là tự học, là đòi hỏi tất yếu khách quan không thể thiếu được trongquá trình học tập [2]. Phải tạo cho người học có thói quen tự học thường xuyên, tự học suốtđời để đáp ứng những đòi hỏi của công việc trong tương lai. Hiện tại, trường Đại học Hùng Vương (ĐHHV) đào tạo các ngành bao gồm cả sinhviên (SV) Việt Nam và SV quốc tế. SV học tập tại trường được quan tâm, tạo điều kiện tốtnhất để nghiên cứu, sáng tạo đặc biệt với các em SV Lào. “Quy chế đào tạo đại học và caođẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” của Bộ Giáo dục & Đào tạo đã quy quy định rõ:“Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉsinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân”. Mặt khác, hiện tại ngành Công nghệ1 ThS, Trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ)2 ThS, Trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ) 31Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Lào...thông tin (CNTT) được đào tạo theo cơ chế đặc thù, ít nhất 30% thời lượng học tập của SVđược đào tạo tại doanh nghiệp [4] do đó, SV phải có năng lực tự học (NLTH) và mang tínhbắt buộc mới có thể bắt kịp được tiến độ chương trình. Các phương pháp được nhóm tác giả sử dụng trong nghiên cứu này là: Phương phápphân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp xử lý sốliệu bằng phần mềm bảng tính Microsoft Excel; phương pháp phỏng vấn sâu. 2. Nội dung 2.1. Một số khái niệm 2.1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trongmột báo cáo của chính phủ Đức năm 2013, được đề cập lần đầu tiên và cũng là chủ đề củadiễn đàn kinh tế thế giới lần thứ 46 tổ chức ngày 20/01/2016 tại thành phố Davos, Thụy Sĩ. Cuộc CMCN 4.0 dựa trên 3 lĩnh vực chính là: Kỹ thuật số bao gồm dữ liệu lớn (BigData), vạn vật kết nối internet (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI); Công nghệ sinh học bao gồm ứngdụng trong nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, nănglượng tái tạo, hóa học và vật liệu; Lĩnh vực vật lý bao gồm Robot thế hệ mới, xe tự lái, cácvật liệu mới (graphene, skyrmions…), công nghệ nano [1]. Đặc trưng cơ bản của CMCN4.0 là sự hợp nhất giữa các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số, sinh học để giải quyết nhữngvấn đề kinh tế, xã hội, sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực, các hệ thống kết nối Internet. 2.1.2. Năng lực tự học của sinh viên Tự học là tự mình động não, suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơbắp cùng các phẩm chất, động cơ, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnhvực hiểu biết nào đó thành sở hữu của mình và “Học, cốt lõi là tự học, là quá trình pháttriển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị củamình bằng cách thu nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong conngười mình” [3]. “Năng lực là khả năng thực hiện thành công và có trách nhiệm các nhiệm vụ, giảiquyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên lào ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Hùng Vương trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN LÀO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Hảo1 Nguyễn Kiên Trung2 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng công nghiệp 4.0) đangảnh hưởng trực tiếp đến từng cá thể, gia đình, doanh nghiệp và đặc biệt chịu ảnh hưởng lớnnhất chính là môi trường giáo dục. Trong cuộc cách mạng này đòi hỏi con người càng phảinăng động hơn, phải chủ động học hỏi không ngừng, đón đầu xu hướng, thậm chí sáng tạora xu hướng. Mỗi sinh viên cần phải phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu để bắt nhịpvới xu thế. Trong bài viết này, nhóm tác giả trình bày thực trạng tự học và một số biện phápphát triển năng lực tự học cho sinh viên Lào ngành công nghệ thông tin tại trường Đại họcHùng Vương. Từ khóa: Năng lực, Tự học, Năng lực tự học, Cách mạng công nghiệp 4.0. 1. Mở đầu Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức, thế giới ngày nay đang thay đổirất nhanh chóng về mọi mặt, nhiều tri thức vừa ra đời chưa bao lâu đã nhanh chóng trở nênlạc hậu và con người không ngừng tìm tòi, phát hiện ra những tri thức mới để đáp ứng yêucầu của thời đại. Theo đó, lí luận dạy học hiện đại chỉ rõ người thầy từ nhiệm vụ truyền thụtri thức chuyển sang làm nhiệm vụ định hướng, tổ chức, dạy cách học cho người học. Ngườihọc phải chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức. Vai trò của tự học là rất quan trọng: Tự họclà chìa khóa vàng càng cần được mài sáng thêm trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước ta thế kỉ XXI. Nhiệm vụ dạy học hiện nay là: Dạy cho thanh niên học nắm lấy kiến thức một cáchtự lực. Như vậy, rõ ràng là tự học, là đòi hỏi tất yếu khách quan không thể thiếu được trongquá trình học tập [2]. Phải tạo cho người học có thói quen tự học thường xuyên, tự học suốtđời để đáp ứng những đòi hỏi của công việc trong tương lai. Hiện tại, trường Đại học Hùng Vương (ĐHHV) đào tạo các ngành bao gồm cả sinhviên (SV) Việt Nam và SV quốc tế. SV học tập tại trường được quan tâm, tạo điều kiện tốtnhất để nghiên cứu, sáng tạo đặc biệt với các em SV Lào. “Quy chế đào tạo đại học và caođẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” của Bộ Giáo dục & Đào tạo đã quy quy định rõ:“Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉsinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân”. Mặt khác, hiện tại ngành Công nghệ1 ThS, Trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ)2 ThS, Trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ) 31Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Lào...thông tin (CNTT) được đào tạo theo cơ chế đặc thù, ít nhất 30% thời lượng học tập của SVđược đào tạo tại doanh nghiệp [4] do đó, SV phải có năng lực tự học (NLTH) và mang tínhbắt buộc mới có thể bắt kịp được tiến độ chương trình. Các phương pháp được nhóm tác giả sử dụng trong nghiên cứu này là: Phương phápphân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp xử lý sốliệu bằng phần mềm bảng tính Microsoft Excel; phương pháp phỏng vấn sâu. 2. Nội dung 2.1. Một số khái niệm 2.1.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trongmột báo cáo của chính phủ Đức năm 2013, được đề cập lần đầu tiên và cũng là chủ đề củadiễn đàn kinh tế thế giới lần thứ 46 tổ chức ngày 20/01/2016 tại thành phố Davos, Thụy Sĩ. Cuộc CMCN 4.0 dựa trên 3 lĩnh vực chính là: Kỹ thuật số bao gồm dữ liệu lớn (BigData), vạn vật kết nối internet (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI); Công nghệ sinh học bao gồm ứngdụng trong nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, nănglượng tái tạo, hóa học và vật liệu; Lĩnh vực vật lý bao gồm Robot thế hệ mới, xe tự lái, cácvật liệu mới (graphene, skyrmions…), công nghệ nano [1]. Đặc trưng cơ bản của CMCN4.0 là sự hợp nhất giữa các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số, sinh học để giải quyết nhữngvấn đề kinh tế, xã hội, sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực, các hệ thống kết nối Internet. 2.1.2. Năng lực tự học của sinh viên Tự học là tự mình động não, suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơbắp cùng các phẩm chất, động cơ, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnhvực hiểu biết nào đó thành sở hữu của mình và “Học, cốt lõi là tự học, là quá trình pháttriển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị củamình bằng cách thu nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong conngười mình” [3]. “Năng lực là khả năng thực hiện thành công và có trách nhiệm các nhiệm vụ, giảiquyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tự học Cách mạng công nghiệp 4.0 Môi trường giáo dục Phát huy năng lực tự học Lí luận dạy học hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 417 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 302 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 209 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
12 trang 194 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 189 0 0