Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon - hóa học 11 trung học phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.70 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới cơ sở lí luận về tự học, tiêu chí, mức độ đánh giá năng lực tự học của học sinh và việc sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học phần hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon - hóa học 11 trung học phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 136-145This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0078PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬDỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON- HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGLưu Thị Lương Yến1 , Nguyễn Thị Ngọc Bích21 Khoa2 TrườngHóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTrung học Phổ thông Thuận Thành 2, Bắc NinhTóm tắt. Năng lực tự học được xác định là một năng lực cốt lõi cần được hình thành và pháttriển cho học sinh (HS) trong mọi môn học và ở mọi cấp học. Để phát triển năng lực tự họccho học sinh, có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi đềcập tới cơ sở lí luận về tự học, tiêu chí, mức độ đánh giá năng lực tự học của học sinh vàviệc sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học phần hiđrocacbon nhằm phát triển nănglực tự học cho học sinh.Từ khóa: Tự học, năng lực tự học, sơ đồ tư duy, đánh giá năng lực tự học.1.Mở đầuTrong giai đoạn hiện nay, giáo dục nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản vàtoàn diện nhằm chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Thông quadạy học giáo viên (GV) cần chú trọng hình thành và phát triển cho HS các năng lực chung nhưnăng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, thẩm mĩ, thể chất, giaotiếp, tính toán, công nghệ thông tin và truyền thông và các năng lực đặc thù cho từng môn học.Năng lực tự học (NLTH) là một trong những năng lực chung quan trọng giúp HS có khả năng họctập, tự học suốt đời để có thể tồn tại, phát triển trong xã hội tri thức và hội nhập quốc tế [1].Để hình thành và phát triển năng lực tự học cho HS, chúng ta có thể thực hiện bằng nhiềubiện pháp khác nhau. Chẳng hạn như, tác giả Phạm Thị Phú đã thiết kế e-learning làm phương tiệntự học ngoài giờ lên lớp [2], tác giả Nguyễn Ngọc Duy đã nghiên cứu sử dụng sơ đồ tư duy trongdạy học hóa học phần hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông (THPT) [3]. Sơ đồ tư duy đượcnhiều GV sử dụng như một phương tiện dạy học, phối hợp với các phương pháp dạy học tích cựcđể phát huy tính tự lực, sự sáng tạo của HS. Tuy nhiên,việc hướng dẫn HS tự lập và sử dụng SĐTDtrong quá trình tự học, tự giải quyết các vấn đề học tập cũng như việc đánh giá sự phát triển nănglực tự học của HS chưa được đi sâu nghiên cứu. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi sẽ trìnhbày về việc sử dụng SĐTD trong dạy học hóa học phần hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực tựhọc cho HS và đề cập sâu hơn tới việc đánh giá năng lực tự học của HS.Ngày nhận bài: 10/3/2016. Ngày nhận đăng: 12/7/2016.Liên hệ: Lưu Thị Lương Yến, e-mail: yensp1@gmail.com136Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học...2.2.1.Nội dung nghiên cứuTự học và năng lực tự họcTrong quá trình dạy học ở nước ta hiện nay, tự học của người học đang là vấn đề được quantâm đặc biệt. Để có khả năng học tập suốt đời thì phải có năng lực tự học. Khả năng này cần đượcrèn luyện ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác,tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động củachính mình nhằm đạt được mục đích nhất định [1].NLTH là khả năng tự mình sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả năng lực cơ bắp cùngcác động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đócủa nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình [4].Theo [5], NLTH của HS trường THPT được xác định thông qua các biểu hiện sau:- Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụthể, khắc phục những khía cạnh còn yếu kém.- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bảnthân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạosử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tậpkhác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ,sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập.- Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suyngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tựđiều chỉnh cách học.Để hình thành và phát triển năng lực tự học, HS cần được rèn luyện các kĩ năng cơ bản sau:- Kĩ năng đọc và thu thập thông tin: HS biết cách đọc tài liệu học tập, sử dụng các nguồntài liệu (thư viện, internet tra cứu. . . ) để tìm và thu thập thông tin theo các chủ đề học tập.- Kĩ năng phân tích, xử lí thông tin: Biết phân tích, đánh giá đưa ra những nhận xét, hệthống hóa, sắp xếp thông tin theo trình tự và trình bày thông tin theo sự hiểu biết logic, cách diễnđạt của mình.- Kĩ năng lập kế hoạch: Biết xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với khả năng, điều kiện,phong cách học của mình và có sự điều chỉnh để nâng cao hiệu quả học tập.- Kĩ năng hợp tác làm việc: Biết sử dụng hiệu quả kĩ thuật thu thập thông tin trong trao đổithảo luận nhóm. Biết lắng nghe, phân tích, trình bày trong tranh luận, xây dựng đề cương, trìnhbày, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.- Kĩ năng sử dụng các phương tiện học tập đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trongthu thập, xử lí và trình bày thông tin.- Kĩ năng vận dụng kiến thức, tham gia hoạt động thực hành nghiên cứu khoa học và hoạtđộng xã hội.- Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình để có điều chỉnh phù hợp và đánhgiá bạn học.Để đánh giá năng lực tự học cũng như các năng lực khác, chúng ta cần căn cứ vào các sảnphẩm của hoạt động học tập và quá trình học tập của HS. Đó là: Kết quả học tập và thành tích họctập của HS; Khả năng trình bày miệng; Sản phẩm, tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon - hóa học 11 trung học phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 136-145This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0078PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬDỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON- HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGLưu Thị Lương Yến1 , Nguyễn Thị Ngọc Bích21 Khoa2 TrườngHóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTrung học Phổ thông Thuận Thành 2, Bắc NinhTóm tắt. Năng lực tự học được xác định là một năng lực cốt lõi cần được hình thành và pháttriển cho học sinh (HS) trong mọi môn học và ở mọi cấp học. Để phát triển năng lực tự họccho học sinh, có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi đềcập tới cơ sở lí luận về tự học, tiêu chí, mức độ đánh giá năng lực tự học của học sinh vàviệc sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học phần hiđrocacbon nhằm phát triển nănglực tự học cho học sinh.Từ khóa: Tự học, năng lực tự học, sơ đồ tư duy, đánh giá năng lực tự học.1.Mở đầuTrong giai đoạn hiện nay, giáo dục nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản vàtoàn diện nhằm chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Thông quadạy học giáo viên (GV) cần chú trọng hình thành và phát triển cho HS các năng lực chung nhưnăng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, thẩm mĩ, thể chất, giaotiếp, tính toán, công nghệ thông tin và truyền thông và các năng lực đặc thù cho từng môn học.Năng lực tự học (NLTH) là một trong những năng lực chung quan trọng giúp HS có khả năng họctập, tự học suốt đời để có thể tồn tại, phát triển trong xã hội tri thức và hội nhập quốc tế [1].Để hình thành và phát triển năng lực tự học cho HS, chúng ta có thể thực hiện bằng nhiềubiện pháp khác nhau. Chẳng hạn như, tác giả Phạm Thị Phú đã thiết kế e-learning làm phương tiệntự học ngoài giờ lên lớp [2], tác giả Nguyễn Ngọc Duy đã nghiên cứu sử dụng sơ đồ tư duy trongdạy học hóa học phần hóa học vô cơ lớp 11 Trung học phổ thông (THPT) [3]. Sơ đồ tư duy đượcnhiều GV sử dụng như một phương tiện dạy học, phối hợp với các phương pháp dạy học tích cựcđể phát huy tính tự lực, sự sáng tạo của HS. Tuy nhiên,việc hướng dẫn HS tự lập và sử dụng SĐTDtrong quá trình tự học, tự giải quyết các vấn đề học tập cũng như việc đánh giá sự phát triển nănglực tự học của HS chưa được đi sâu nghiên cứu. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi sẽ trìnhbày về việc sử dụng SĐTD trong dạy học hóa học phần hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực tựhọc cho HS và đề cập sâu hơn tới việc đánh giá năng lực tự học của HS.Ngày nhận bài: 10/3/2016. Ngày nhận đăng: 12/7/2016.Liên hệ: Lưu Thị Lương Yến, e-mail: yensp1@gmail.com136Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học...2.2.1.Nội dung nghiên cứuTự học và năng lực tự họcTrong quá trình dạy học ở nước ta hiện nay, tự học của người học đang là vấn đề được quantâm đặc biệt. Để có khả năng học tập suốt đời thì phải có năng lực tự học. Khả năng này cần đượcrèn luyện ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác,tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động củachính mình nhằm đạt được mục đích nhất định [1].NLTH là khả năng tự mình sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả năng lực cơ bắp cùngcác động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đócủa nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình [4].Theo [5], NLTH của HS trường THPT được xác định thông qua các biểu hiện sau:- Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụthể, khắc phục những khía cạnh còn yếu kém.- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bảnthân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạosử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tậpkhác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ,sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập.- Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suyngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tựđiều chỉnh cách học.Để hình thành và phát triển năng lực tự học, HS cần được rèn luyện các kĩ năng cơ bản sau:- Kĩ năng đọc và thu thập thông tin: HS biết cách đọc tài liệu học tập, sử dụng các nguồntài liệu (thư viện, internet tra cứu. . . ) để tìm và thu thập thông tin theo các chủ đề học tập.- Kĩ năng phân tích, xử lí thông tin: Biết phân tích, đánh giá đưa ra những nhận xét, hệthống hóa, sắp xếp thông tin theo trình tự và trình bày thông tin theo sự hiểu biết logic, cách diễnđạt của mình.- Kĩ năng lập kế hoạch: Biết xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với khả năng, điều kiện,phong cách học của mình và có sự điều chỉnh để nâng cao hiệu quả học tập.- Kĩ năng hợp tác làm việc: Biết sử dụng hiệu quả kĩ thuật thu thập thông tin trong trao đổithảo luận nhóm. Biết lắng nghe, phân tích, trình bày trong tranh luận, xây dựng đề cương, trìnhbày, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.- Kĩ năng sử dụng các phương tiện học tập đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trongthu thập, xử lí và trình bày thông tin.- Kĩ năng vận dụng kiến thức, tham gia hoạt động thực hành nghiên cứu khoa học và hoạtđộng xã hội.- Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình để có điều chỉnh phù hợp và đánhgiá bạn học.Để đánh giá năng lực tự học cũng như các năng lực khác, chúng ta cần căn cứ vào các sảnphẩm của hoạt động học tập và quá trình học tập của HS. Đó là: Kết quả học tập và thành tích họctập của HS; Khả năng trình bày miệng; Sản phẩm, tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tự học của học sinh Sơ đồ tư duy Đánh giá năng lực tự học của học sinh Học phần hiđrocacbon Hóa học lớp 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 152 0 0 -
41 trang 139 0 0
-
Bài giảng Tư duy hệ thống: Chương 4 - PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh
0 trang 75 1 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 67 0 0 -
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 57 0 0 -
Bài giảng: Kỹ năng tư duy hiệu quả
37 trang 49 0 0 -
61 trang 45 0 0
-
Bài giảng: Kỹ năng tư duy sáng tạo
157 trang 45 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
10 trang 41 0 0 -
29 trang 41 0 0