Phát triển năng lực viết văn nghị luận cho học sinh qua sử dụng một số hình thức ghi chép trong dạy đọc hiểu văn bản nghị luận
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.46 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông là hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực giao tiếp cơ bản như nghe, nói, đọc, viết. Các kỹ năng này có mối quan hệ mật thiết, bổ trợ cho nhau. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, các giáo viên Ngữ văn vẫn hay tách rời các kỹ năng này theo từng phân môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực viết văn nghị luận cho học sinh qua sử dụng một số hình thức ghi chép trong dạy đọc hiểu văn bản nghị luậnAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 39 – 53PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINHQUA SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC GHI CHÉP TRONG DẠY ĐỌCHIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬNNguyễn Thị Xuân MaiTrường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 03/10/2014Ngày nhận kết quả bình duyệt:21/04/2015Ngày chấp nhận đăng: 02/2017Title:Enhancing students’ability inwriting Vietnamese argumentessays through reading andwriting argument essaysKeywords:Reading comprehension,creating documents,dissertation writingTừ khóa:Đọc hiểu, tạo lập văn bản,văn bản nghị luậnABSTRACTThe common goal of learning literature in high school is to help studentsimprove communication skills such as listening, speaking, reading, and writing.These skills have intimate relationships. However, during the literatureteaching process, several teachers often separated these skills according to thesub-courses that affected the knowledge transformation of different sub-coursesas well as the learners’ acquisition. The paper introduces a combination ofreading and writing teaching of Vietnamese argument essays of grade 11 toenhance students’ ability in writing argument essays.TÓM TẮTMục tiêu của môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông là hình thành và phát triểncho học sinh các năng lực giao tiếp cơ bản như nghe, nói, đọc, viết. Các kỹnăng này có mối quan hệ mật thiết, bổ trợ cho nhau. Tuy nhiên, trong quá trìnhgiảng dạy, các giáo viên Ngữ văn vẫn hay tách rời các kỹ năng này theo từngphân môn. Điều đó khiến cho tri thức của các phân môn trở nên rời rạc, khôngliên kết và việc hình thành kỹ năng cho người học cũng không toàn diện. Bàiviết này giới thiệu dạy học kết hợp giữa đọc và viết khi dạy đọc hiểu cụm vănbản nghị luận hiện đại lớp 11 nhằm hướng đến mục tiêu phát triển năng lực đọcvà viết văn nghị luận cho học sinh.giải mã thông tin, còn viết là quá trình xuất thôngtin. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. GSTrương Dĩnh (2003) từng khẳng định Năng lựcđọc gắ n liề n với năng lực viế t như là sự gắ n bócủa năng lực liñ h hội và sản sinh văn bản(Trương Dĩnh, 2003, tr. 8). Từ đó, ông chỉ ra mộtnhược điểm lớn trong dạy học Ngữ văn ở nước tabấy lâu nay đó là việc dạy học tách rời các kỹnăng này: Nhìn trên bề mặt của quy trình dạy mộtbài Ngữ văn thì hình như năng lực viế t chỉ đượcrèn luyê ̣n và hình thành ở tiế t Tập làm văn. Thậtra thì năng lực đó phải được hình thành từ viê ̣ctìm hiể u văn bản và qua tiế t tiế ng Viê ̣t… (TrươngDĩnh, 2003, tr. 8).1. GIỚI THIỆUVăn bản nghị luận (VBNL) là một loại văn bản(VB) có vị trí quan trọng trong phần đọc hiểu vàlàm văn ở chương trình phổ thông. Vì vậy, việcrèn luyện cho học sinh (HS) năng lực đọc và viếtloại VB này là một yêu cầu cấp thiết đối với giáoviên (GV). Việc phát triển các năng lực này chongười học có thể được thực hiện bằng việc kếthợp các hình thức ghi chép trong giờ dạy đọc hiểuVBNL. Cơ sở của việc đề xuất biện pháp này xuấtphát từ mối quan hệ giữa đọc và viết. Đọc và viếtlà hai kỹ năng giao tiếp cơ bản và quan trọng củacon người. Trong đó, đọc là quá trình thu nhận và39An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 39 – 53Những nhận định trên đã chỉ ra một hướng đổimới quan trọng trong dạy học Ngữ văn đó là việcrèn luyện một cách kết hợp các kỹ năng giao tiếpcơ bản cho HS chứ không dạy tách rời, riêng lẻnhư trước đây. Cụ thể là rèn luyện kỹ năng viếtthông qua kỹ năng đọc và ngược lại. Điều nàycũng đáp ứng mục tiêu của dạy học tích hợp nóiriêng và xu thế dạy học hiện đại nói chung.Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chúng tôi sửdụng các phương pháp và bài tập thiết kế đưa vàotrong quá trình giảng dạy ở phổ thông nhằm đểkiểm chứng xem có phù hợp với HS hay không;từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá lựa chọnbài tập và phương pháp giảng dạy nào phù hợp đểáp dụng vào thực tế.Phương pháp quan sát: được sử dụng trong quátrình giảng dạy thực nghiệm và dự giờ GV bộmôn nhằm tìm hiểu cách dạy và học đọc hiểuVBNL của GV và HS.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆUViệc sử dụng các hình thức ghi chép từng đượchai tác giả ngoài nước Taffy và Efreida (2008)khẳng định trong quyển Phương pháp dạy đọchiểu văn bản. Hai tác giả này đã hướng dẫn nhiềuhình thức viết cho HS trong quá trình đọc VB nhưnhật kí đọc sách (NKĐS), mẩu giấy tư duy, phiếubài tập. Hơn nữa, các tác giả còn thử nghiệmnhững hình thức viết này vào giờ đọc hiểu ởtrường tiểu học Mỹ và khẳng định tác dụng củanhững hình thức viết đối với việc đọc VB của HScũng như đối với việc dạy đọc hiểu VB của GV.Phương pháp phân tích: để tìm ra những ưu điểm,nhược điểm, những thành công và hạn chế trongquá trình giảng dạy thực nghiệm; từ đó đúc kếtnhững bài học kinh nghiệm cho bản thân và lựachọn phương pháp sử dụng hiệu quả để áp dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực viết văn nghị luận cho học sinh qua sử dụng một số hình thức ghi chép trong dạy đọc hiểu văn bản nghị luậnAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 39 – 53PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINHQUA SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC GHI CHÉP TRONG DẠY ĐỌCHIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬNNguyễn Thị Xuân MaiTrường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 03/10/2014Ngày nhận kết quả bình duyệt:21/04/2015Ngày chấp nhận đăng: 02/2017Title:Enhancing students’ability inwriting Vietnamese argumentessays through reading andwriting argument essaysKeywords:Reading comprehension,creating documents,dissertation writingTừ khóa:Đọc hiểu, tạo lập văn bản,văn bản nghị luậnABSTRACTThe common goal of learning literature in high school is to help studentsimprove communication skills such as listening, speaking, reading, and writing.These skills have intimate relationships. However, during the literatureteaching process, several teachers often separated these skills according to thesub-courses that affected the knowledge transformation of different sub-coursesas well as the learners’ acquisition. The paper introduces a combination ofreading and writing teaching of Vietnamese argument essays of grade 11 toenhance students’ ability in writing argument essays.TÓM TẮTMục tiêu của môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông là hình thành và phát triểncho học sinh các năng lực giao tiếp cơ bản như nghe, nói, đọc, viết. Các kỹnăng này có mối quan hệ mật thiết, bổ trợ cho nhau. Tuy nhiên, trong quá trìnhgiảng dạy, các giáo viên Ngữ văn vẫn hay tách rời các kỹ năng này theo từngphân môn. Điều đó khiến cho tri thức của các phân môn trở nên rời rạc, khôngliên kết và việc hình thành kỹ năng cho người học cũng không toàn diện. Bàiviết này giới thiệu dạy học kết hợp giữa đọc và viết khi dạy đọc hiểu cụm vănbản nghị luận hiện đại lớp 11 nhằm hướng đến mục tiêu phát triển năng lực đọcvà viết văn nghị luận cho học sinh.giải mã thông tin, còn viết là quá trình xuất thôngtin. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. GSTrương Dĩnh (2003) từng khẳng định Năng lựcđọc gắ n liề n với năng lực viế t như là sự gắ n bócủa năng lực liñ h hội và sản sinh văn bản(Trương Dĩnh, 2003, tr. 8). Từ đó, ông chỉ ra mộtnhược điểm lớn trong dạy học Ngữ văn ở nước tabấy lâu nay đó là việc dạy học tách rời các kỹnăng này: Nhìn trên bề mặt của quy trình dạy mộtbài Ngữ văn thì hình như năng lực viế t chỉ đượcrèn luyê ̣n và hình thành ở tiế t Tập làm văn. Thậtra thì năng lực đó phải được hình thành từ viê ̣ctìm hiể u văn bản và qua tiế t tiế ng Viê ̣t… (TrươngDĩnh, 2003, tr. 8).1. GIỚI THIỆUVăn bản nghị luận (VBNL) là một loại văn bản(VB) có vị trí quan trọng trong phần đọc hiểu vàlàm văn ở chương trình phổ thông. Vì vậy, việcrèn luyện cho học sinh (HS) năng lực đọc và viếtloại VB này là một yêu cầu cấp thiết đối với giáoviên (GV). Việc phát triển các năng lực này chongười học có thể được thực hiện bằng việc kếthợp các hình thức ghi chép trong giờ dạy đọc hiểuVBNL. Cơ sở của việc đề xuất biện pháp này xuấtphát từ mối quan hệ giữa đọc và viết. Đọc và viếtlà hai kỹ năng giao tiếp cơ bản và quan trọng củacon người. Trong đó, đọc là quá trình thu nhận và39An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 13 (1), 39 – 53Những nhận định trên đã chỉ ra một hướng đổimới quan trọng trong dạy học Ngữ văn đó là việcrèn luyện một cách kết hợp các kỹ năng giao tiếpcơ bản cho HS chứ không dạy tách rời, riêng lẻnhư trước đây. Cụ thể là rèn luyện kỹ năng viếtthông qua kỹ năng đọc và ngược lại. Điều nàycũng đáp ứng mục tiêu của dạy học tích hợp nóiriêng và xu thế dạy học hiện đại nói chung.Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chúng tôi sửdụng các phương pháp và bài tập thiết kế đưa vàotrong quá trình giảng dạy ở phổ thông nhằm đểkiểm chứng xem có phù hợp với HS hay không;từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá lựa chọnbài tập và phương pháp giảng dạy nào phù hợp đểáp dụng vào thực tế.Phương pháp quan sát: được sử dụng trong quátrình giảng dạy thực nghiệm và dự giờ GV bộmôn nhằm tìm hiểu cách dạy và học đọc hiểuVBNL của GV và HS.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆUViệc sử dụng các hình thức ghi chép từng đượchai tác giả ngoài nước Taffy và Efreida (2008)khẳng định trong quyển Phương pháp dạy đọchiểu văn bản. Hai tác giả này đã hướng dẫn nhiềuhình thức viết cho HS trong quá trình đọc VB nhưnhật kí đọc sách (NKĐS), mẩu giấy tư duy, phiếubài tập. Hơn nữa, các tác giả còn thử nghiệmnhững hình thức viết này vào giờ đọc hiểu ởtrường tiểu học Mỹ và khẳng định tác dụng củanhững hình thức viết đối với việc đọc VB của HScũng như đối với việc dạy đọc hiểu VB của GV.Phương pháp phân tích: để tìm ra những ưu điểm,nhược điểm, những thành công và hạn chế trongquá trình giảng dạy thực nghiệm; từ đó đúc kếtnhững bài học kinh nghiệm cho bản thân và lựachọn phương pháp sử dụng hiệu quả để áp dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực viết văn nghị luận Năng lực viết văn nghị luận Viết văn nghị luận Tạo lập văn bản Văn bản nghị luậnTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 130 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 2: Hành trang vào tương lai (Sách Chân trời sáng tạo)
58 trang 52 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành - GV. Cao Bé Em
120 trang 47 0 0 -
Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6 - Tập 2 (Bộ sách Cánh diều)
33 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese Language)
78 trang 36 0 0 -
Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6 - Tập 1 (Bộ sách Cánh diều)
127 trang 30 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 19: Lời văn, đoạn văn tự sự (Tiết 1)
6 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
6 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Văn Ơn
5 trang 29 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bài 3: Sự sống thiêng liêng (Văn bản nghị luận)
69 trang 27 0 0