Phát triển nghề nghiệp giáo viên – quan niệm của thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nghề nghiệp giáo viên – quan niệm của thế giới và khuyến nghị đối với Việt NamTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 29-38 29PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN – QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Lê Bạt Sơn*, Phan Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 24/12/2020; ngày nhận đăng: 08/06/2020Tóm tắt Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song sự chuyển động theo hướng nâng cao năng lực nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên của Việt Nam đã diễn ra rất chậm chạp. Trong số các nguyênnhân, có nguyên nhân là chúng ta chưa bao giờ làm rõ quan điểm phát triển nghề nghiệp giáoviên, điều mà các nhà giáo và nhà khoa học giáo dục khắp nơi trên thế giới đã và đang cố côngnghiên cứu từ ba thập kỷ qua. Với nhận thức như vậy, bài viết này sẽ đề cập đến quan điểm củathế giới về phát triển nghề nghiệp giáo viên, gồm: nghề nghiệp và định hướng phát triển nghềnghiệp; phát triển nghề nghiệp giáo viên; khuyến nghị và đề xuất đối với Việt Nam về phát triểnnghề nghiệp giáo viên. Từ khóa: nghề nghiệp, định hướng phát triển nghề nghiệp, phát triển nghề nghiệp giáoviên.1. Mở đầu hướng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho Trong Đề án xây dựng đội ngũ nhà giáo đội ngũ giáo viên của Việt Nam đã diễn ra(Bộ GD&ĐT 2003) trình Bộ Chính trị làm rất chậm chạp. Có thể là do trong sự bảocơ sở ban hành Chỉ thị 40, một trong các thủ cố hữu của hệ thống giáo dục thì hệyêu cầu đổi mới nội dung, chương trình, thống các trường sư phạm là bảo thủ nhất,phương pháp đào tạo GV là tăng cường “đào tạo giáo viên, ở hầu như khắp mọi nơi,việc giáo dục nghề nghiệp, tăng thời gian là một trong những bộ phận trì trệ nhất củathực hành thực tập sư phạm tại các trường các hệ thống giáo dục” (Moreno 2005: 1).phổ thông; cập nhật các kỹ năng sư phạm, Tuy nhiên, trong trường hợp của nước ta,kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong còn có một nguyên nhân khác. Đó là chúnghoạt động dạy và học; tiếp cận với trình độ ta chưa bao giờ làm rõ quan điểm phát triểntiên tiến của khu vực và thế giới. nghề nghiệp giáo viên, điều mà các nhà Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các tác giáo và nhà khoa học giáo dục trên thế giớigiả: Đinh Quang Báo (2011a), Nguyễn Thị đã và đang nghiên cứu từ ba thập kỷ qua.Kim Dung (2011), Lê Quang Sơn (2011), Với nhận thức như vậy, bài viết này sẽKiều Thế Hưng (2011); đặc biệt là đề tài đề cập đến quan điểm của thế giới về nghềkhoa học độc lập cấp Nhà nước “Nghiên nghiệp và định hướng phát triển nghềcứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác nghiệp; phát triển nghề nghiệp giáo viên;đào tạo giáo viên phổ thông” do Bà Nguyễn khuyến nghị và đề xuất đối với Việt NamThị Bình, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ về phát triển nghề nghiệp giáo viên.tịch Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam, 2. Nghề nghiệp và định hướng phát triểnlàm chủ nhiệm thì sự chuyển động theo nghề nghiệp___________________________ Theo Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), đối* Email: batsondhpy@gmail.com với nhiều nước đang phát triển, trong đó có30 Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 29-38Việt Nam, thì dường như không có sự khác triển thành phong trào, với những cách hiểubiệt đáng kể giữa hai khái niệm công việc và cách thức thực hiện khác nhau, thoạt đầuvà nghề nghiệp. Nói rằng một người nào đó ở các nước nói tiếng Anh từ những nămcó công việc, chẳng hạn sửa chữa xe máy, 1970, rồi đến Đức và các nước Bắc Âu vàocũng có nghĩa là người đó có nghề sửa chữa những năm 1980, tiếp đến Pháp vào nhữngxe máy. Tuy nhiên, trong các xã hội đã có năm 1990, sau lan dần sang các nước Đôngbước tiến lớn trong phân công lao động Âu và các nước đang phát triển.thì giữa công việc và nghề nghiệp có một 3. Phát triển nghề nghiệp giáo viênđường ranh rõ ràng. Mãi đến đầu thế kỷ 20, nghề dạy học Theo Wikipedia (mục từ profession) thì mới được công nhận. Việc chính thứcmột công việc được coi là một nghề khi đã khẳng định trên phạm vi quốc tế rằng dạyqua các điểm mốc phát triển như sau: 1/ học là một nghề được đưa ra lần đầu tiêncông việc đó phải toàn thời gian; 2/ công vào năm 1966 trong Bản khuyến nghị về vịviệc đó được đào tạo qua trường; 3/ công thế GV của ILO/UNESCO. UNESCOviệc đó được đào tạo qua trường đại học; 4/ (1998: 63) nhận định: “Cho đến nay, nếuhiệp hội địa phương của những người làm có thể nói về một sự đồng thuận quốc tếcông việc đó được thành lập; 5/ hiệp hội nào đó đối với một chủ đề phức tạp là dạyquốc gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định hướng phát triển nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp giáo viên Khoa học giáo dục Hệ thống giáo dục Kỹ năng sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 163 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 150 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 142 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
27 trang 127 0 0
-
3 trang 119 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 118 0 0