Danh mục

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút đầu tư cho khu vực duyên hải miền Trung

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số nội dung chính gồm: Đánh giá thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại khu vực, năng lực của Đại học Đà Nẵng và đề xuất một số giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nhằm thu hút đầu tư vào khu vực duyên hải miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút đầu tư cho khu vực duyên hải miền Trung Miền Trung - Tây Nguyên PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ CHO KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ? Trần văn nam* 1. Giới thiệu Việc thu hút đầu tư phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như cơ chế chính sách thuận lợi cho nhà đầu tư, vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu, môi trường kinh doanh thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào để dễ dàng tuyển dụng,… Trong các yếu tố đó, việc sẵn sàng về nguồn nhân lực chất lượng cao đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao, kinh tế, dịch vụ,... Trên địa bàn các tỉnh/thành duyên hải miền Trung hiện có nhiều trường đại học lớn, có uy tín về chất nguồn nhân lực chất lượng cao tại khu vực, năng lực lượng đào tạo như Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế, của Đại học Đà Nẵng và đề xuất một số giải pháp để trường Đại học Quy Nhơn,… với quy mô tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nhằm thu hút mỗi năm hàng chục ngàn sinh viên cho nhiều bậc đầu tư vào khu vực duyên hải miền Trung. học, nhiều ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên, tỷ lệ 2. Thực trạng đào tạo nhân lực tại các tỉnh/ sinh viên, đặc biệt là sinh viên giỏi sau khi tốt nghiệp thành duyên hải miền Trung vào các tỉnh phía Nam như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,… làm việc chiếm tỷ lệ cao. Vùng duyên hải miền Trung có khoảng 5,8 triệu người trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên, chiếm 71,3% Trong khi đó, một số doanh nghiệp nước ngoài dân số. Đây là một lợi thế, nhưng lại tạo ra áp lực về sau khi khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại miền giải quyết việc làm, giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo Trung đã bỏ đi nơi khác vì lo ngại không có đủ nguồn nghề phù hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu nhân lực đáp ứng yêu cầu của họ. Đặc biệt, tại miền kinh tế. Phần lớn đội ngũ lao động tại các địa phương Trung đang thiếu hụt nhân lực trình độ cao, có khả trong Vùng có trình độ học vấn thấp, lao động mới tốt năng quản lý, điều hành doanh nghiệp theo tiêu nghiệp trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao, gây khó khăn chuẩn quốc tế. cho việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật. Chính vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực là một Hệ thống đào tạo tại vùng duyên hải miền Trung trong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt nhằm phát triển tương đối tốt với 27 trường đại học, 36 tạo ra nguồn lực phù hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu trường cao đẳng và 21 trường trung cấp chuyên phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư vào các nghiệp, 242 cơ sở đào tạo nghề. Tuy nhiên, hiện nay tỉnh duyên hải miền Trung trong tương lai. vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực, đặc biệt là Trong bài viết này, chúng tôi xin trình bày một số nhân lực có chất lượng cao để phát triển kinh tế - xã nội dung chính gồm: đánh giá thực trạng về đào tạo hội khu vực và tạo sự an tâm cho các nhà đầu tư. * PGS.TS., Giám đốc Đại học Đà Nẵng. 26 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Miền Trung - Tây Nguyên Tình trạng “chảy máu chất xám” vẫn diễn ra phổ Trong những năm qua, ĐHĐN đã chủ động mở biến tại các tỉnh duyên hải miền Trung. Điều này thể ngành và tăng quy mô đào tạo cho một số ngành hiện ở một số hiện tượng phổ biến như có một số nghề quan trọng. Ở bậc đại học có nhiều ngành lượng khá lớn học sinh giỏi không theo học tại các nghề như: Cơ khí chế tạo máy, Điện Kỹ thuật, Điện trường đại học ở địa phương mà chọn các trường lớn tử - Viễn thông, Xây dựng công trình thủy, Xây dựng ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; tỷ lệ sinh viên sau cầu - đường, Cơ khí động lực, Công nghệ thông tin, khi tốt nghiệp đại học vào các tỉnh phía Nam làm việc Cơ - Điện tử, Công nghệ môi trường, Kỹ thuật tàu khá lớn (ví dụ, một số ngành ở trường Đại học Bách thủy, Kỹ thuật năng lượng và môi trường, Quản lý khoa, Đại học Đà Nẵng có tới hơn 60% sinh viên sau môi trường, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ hóa khi tốt nghiệp vào các tỉnh phía Nam làm việc); nhiều dầu và khí, Công nghệ vật liệu, Công nghệ sinh học chuyên gia giỏi người miền Trung làm việc tại các (tại trường Đại học Bách khoa); Cử nhân hóa - dược, thành phố lớn và không muốn quay về miền Trung… Cử nhân khoa học môi trường, Sư phạm sinh học, Cử Lý do của các hiện tượng trên là do chất lượng đào nhân sinh - môi trường (tại trường Đại học Sư phạm); tạo của các trường tại địa phương chưa bằng các Quản trị kinh doanh du lịch và dịch vụ, Kinh doanh trường lớn tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; kinh tế thương mại, Ngoại thương, Kinh tế phát triển (tại tại miền Trung phát triển chậm hơn nên sinh viên ra trường Đại học Kinh tế). Ở bậc sau đại học (thạc sĩ trường khó tìm việc làm tại địa phương và buộc phải và tiến sĩ), ĐHĐN có các chuyên ngành như: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: