Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.84 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0" với mục tiêu phát triển nhân lực du lịch có hệ thống; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp và hợp lý hóa cơ cấu nhân lực ngành Du lịch; nâng cao năng lực và chất lượng của hệ thống đào tạo du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực; và nâng cao nhận thức cộng đồng về du lịch và nhân lực ngành Du lịch; tạo động lực và lợi thế thúc đẩy du lịch phát triển nhanh và bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Đoàn Mạnh Cương Văn phòng Quốc hộiTÓM TẮT Trong thời gian qua, ngành Du lịch Việt Nam đã xác định việc ứng dụng công nghệ thông tin làmột trong những giải pháp đột phá để nâng cao tính cạnh tranh. Trong bối cảnh cách mạng côngnghiệp 4.0, ngành Du lịch sẽ cần phải ứng dụng công nghệ thông tin mạnh hơn nữa với việc xây dựngchiến lược chuyển đổi số, phát triển du lịch thông minh, phát triển chính quyền điện tử, đổi mới môitrường phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc pháttriển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao để có thể nắm bắt cơ hội, đối diện với thách thức nhằm ứngdụng công nghệ trong việc tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách. Sửdụng công nghệ số có thể tạo lập thông tin và cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách du lịch, làm chodu khách thật sự hài lòng khi đến Việt Nam. Đồng thời, chính sự phát triển và tác động của công nghệ4.0 sẽ làm thay đổi diện mạo rất lớn cho sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam.Từ khóa: Du lịch, công nghệ số, nguồn nhân lực, chất lượng cao1. BỐI CẢNH DU LỊCH VIỆT NAM Ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 08-NQ/TW về phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế then chốt của đấtnước và phát triển du lịch là định hướng chiến lược trong nền kinh tế-xã hội của đất nước. Luật Dulịch (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội thông qua vào ngày 19/6/2017 với rất nhiều điểm mới,tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch trong giai đoạn tới. Trong luật sửa đổi này đã có điều khoản giaonhiệm vụ cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch quy định cụ thể về các giao dịch điện tử tronghoạt động du lịch. Theo đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất với Chính phủ các giảipháp để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch và mở rộng danh sách các nước được thíđiểm áp dụng cấp thị thực điện tử (e-visa). Hai giải pháp này đều gắn với việc ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông. Ở phạm vi rộng hơn, du lịch trực tuyến đang tạo ra cơ hội mới giúpngành du lịch có bước phát triển đột phá. Theo số lượng thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam,lượng du khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 lần đầu tiên đạt 15.497.791 lượt khách, tăng19,9% so với năm 2017. Lượng du khách Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngoài cũng tăngtrưởng kỷ lục đạt gần 80 triệu lượt người. Tổng thu du lịch ước đạt trên 600 nghìn tỷ đồng. Hiện nay, Việt Nam ở vị trí thứ 17 trong bảng xếp hạng những quốc gia có mức độ phổ cậpInternet hàng đầu thế giới và có hơn 53% dân số sử dụng Internet hàng ngày. Ngoài ra, có 90%khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam tra cứu thông tin du lịch qua internet. Đây là những lợi thếcủa doanh nghiệp phát triển một nền tảng du lịch thông minh nhờ ứng dụng những thành tựu củacuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ đón 18-20 triệu lượtkhách quốc tế. Tuy nhiên, làm thế nào để đạt được con số này là một câu hỏi không những khó đốivới cơ quan quản lý nhà nước mà đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực du lịch không chỉ trong và ngoài nước. Để hiện thực hóa các mục tiêu này,ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp làm du lịch cần phải hiểu rõ hơn nhu cầu của du khách thông quanhững công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT) hay dữ liệu lớn (Big Data). Sự phát triển của thế giới đang bước sang trang mới với những thành tựu có tính đột phá,trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm quyết định sự biến đổi về chất của nền kinh tế chính là nguồnnhân lực chất lượng cao. Sự thống trị của các nhân tố truyền thống như số lượng đất đai, lao động,hay nguồn vốn giờ đây đã được thay đổi. Chính nguồn nhân lực chất lượng cao mới là yếu tố cơ bảnnhất của mọi quá trình, bởi lẽ những yếu tố khác vẫn có thể có được nếu có tri thức, song tri thứckhông tự nhiên xuất hiện mà phải thông qua một quá trình giáo dục, đào tạo và hoạt động thực tế.Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp chủ yếu là cạnh tranh về hàm lượngchất xám, nghĩa là hàm lượng tri thức kết tinh trong sản phẩm hàng hoá dịch vụ nhờ vào nguồnnhân lực có chất lượng. Vì vậy, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để có được tốc độ phát triển 89cao và bền vững, các quốc gia trên thế giới đều chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao, một vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, có tính sống còn trong bối cảnh toàn cầu hoákinh tế thế giới.2. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Đoàn Mạnh Cương Văn phòng Quốc hộiTÓM TẮT Trong thời gian qua, ngành Du lịch Việt Nam đã xác định việc ứng dụng công nghệ thông tin làmột trong những giải pháp đột phá để nâng cao tính cạnh tranh. Trong bối cảnh cách mạng côngnghiệp 4.0, ngành Du lịch sẽ cần phải ứng dụng công nghệ thông tin mạnh hơn nữa với việc xây dựngchiến lược chuyển đổi số, phát triển du lịch thông minh, phát triển chính quyền điện tử, đổi mới môitrường phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc pháttriển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao để có thể nắm bắt cơ hội, đối diện với thách thức nhằm ứngdụng công nghệ trong việc tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách. Sửdụng công nghệ số có thể tạo lập thông tin và cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách du lịch, làm chodu khách thật sự hài lòng khi đến Việt Nam. Đồng thời, chính sự phát triển và tác động của công nghệ4.0 sẽ làm thay đổi diện mạo rất lớn cho sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam.Từ khóa: Du lịch, công nghệ số, nguồn nhân lực, chất lượng cao1. BỐI CẢNH DU LỊCH VIỆT NAM Ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 08-NQ/TW về phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế then chốt của đấtnước và phát triển du lịch là định hướng chiến lược trong nền kinh tế-xã hội của đất nước. Luật Dulịch (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội thông qua vào ngày 19/6/2017 với rất nhiều điểm mới,tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch trong giai đoạn tới. Trong luật sửa đổi này đã có điều khoản giaonhiệm vụ cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch quy định cụ thể về các giao dịch điện tử tronghoạt động du lịch. Theo đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất với Chính phủ các giảipháp để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch và mở rộng danh sách các nước được thíđiểm áp dụng cấp thị thực điện tử (e-visa). Hai giải pháp này đều gắn với việc ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông. Ở phạm vi rộng hơn, du lịch trực tuyến đang tạo ra cơ hội mới giúpngành du lịch có bước phát triển đột phá. Theo số lượng thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam,lượng du khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 lần đầu tiên đạt 15.497.791 lượt khách, tăng19,9% so với năm 2017. Lượng du khách Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngoài cũng tăngtrưởng kỷ lục đạt gần 80 triệu lượt người. Tổng thu du lịch ước đạt trên 600 nghìn tỷ đồng. Hiện nay, Việt Nam ở vị trí thứ 17 trong bảng xếp hạng những quốc gia có mức độ phổ cậpInternet hàng đầu thế giới và có hơn 53% dân số sử dụng Internet hàng ngày. Ngoài ra, có 90%khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam tra cứu thông tin du lịch qua internet. Đây là những lợi thếcủa doanh nghiệp phát triển một nền tảng du lịch thông minh nhờ ứng dụng những thành tựu củacuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ đón 18-20 triệu lượtkhách quốc tế. Tuy nhiên, làm thế nào để đạt được con số này là một câu hỏi không những khó đốivới cơ quan quản lý nhà nước mà đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực du lịch không chỉ trong và ngoài nước. Để hiện thực hóa các mục tiêu này,ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp làm du lịch cần phải hiểu rõ hơn nhu cầu của du khách thông quanhững công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT) hay dữ liệu lớn (Big Data). Sự phát triển của thế giới đang bước sang trang mới với những thành tựu có tính đột phá,trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm quyết định sự biến đổi về chất của nền kinh tế chính là nguồnnhân lực chất lượng cao. Sự thống trị của các nhân tố truyền thống như số lượng đất đai, lao động,hay nguồn vốn giờ đây đã được thay đổi. Chính nguồn nhân lực chất lượng cao mới là yếu tố cơ bảnnhất của mọi quá trình, bởi lẽ những yếu tố khác vẫn có thể có được nếu có tri thức, song tri thứckhông tự nhiên xuất hiện mà phải thông qua một quá trình giáo dục, đào tạo và hoạt động thực tế.Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp chủ yếu là cạnh tranh về hàm lượngchất xám, nghĩa là hàm lượng tri thức kết tinh trong sản phẩm hàng hoá dịch vụ nhờ vào nguồnnhân lực có chất lượng. Vì vậy, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để có được tốc độ phát triển 89cao và bền vững, các quốc gia trên thế giới đều chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao, một vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, có tính sống còn trong bối cảnh toàn cầu hoákinh tế thế giới.2. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Chiến lược chuyển đổi số Phát triển du lịch thông minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 193 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0