Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hội nhập - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu vào nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch của Quảng Ngãi, từ đó đánh giá những thành công và hạn chế về công tác phát triển nguồn nhân lực của nó. Trên cơ sở vận dụng những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hội nhập - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP -GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN QUẢNG NGÃIHUMAN RESOURCES DEVELOPMENT OF TOURISM IN THE CONTEXT OF INTEGRATION - SOLUTIONS IMPROVE COMPETITIVENESS OF DESTINATION QUANG NGAI NCS. ThS. Trần Thị Trương Trường Đại học Tài chính Kế toán TÓM TẮT Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập hiện nay.Các nhân tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi bao gồm: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, thể chế, liên kết phát triển và phát triển nguồn nhân lực du lịch. Trong các nhân tố trên, nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt.Vì vậy, bài viết đi sâu vào nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch của Quảng Ngãi, từ đó đánh giá những thành công và hạn chế về công tác phát triển nguồn nhân lực của nó.Trên cơ sở vận dụng những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi. Từ khóa: Nguồn nhân lực du lịch; Phát triển nguồn nhân lực du lịch; Đào tạo; Phát triển nghề nghiệp; Phát triển tổ chức. ABSTRACT Human resource development is the problem needed to enhance competitiveness in the context of the current integration. The important factor to enhance the competitiveness of destinations Quang Ngai include: infrastructure, material and technical base of tourism, institutions, associated development and human resource development of tourism. In the above factors, human resources play a key role. Thus, the paper research going into the situation human resourcesdevelopment of Quang Ngai tourism, which assess the successes and constraints on the human resourcesdevelopment. On the basis of applying the results of research on the theory and practice, the paper proposes some solutions to human resourcesdevelopmentof tourism in order to improve the competitiveness of destinations Quang Ngai. Keywords: Human resources in tourism; Human resources development in tourism; Training; Career Development; Organizational development.1. Đặt vấn đề Du lịch là một ngành công nghiệp phát triển nhanh và được mệnh danh là ngành công nghiệpkhông khói, lợi ích của nó mang lại vô cùng to lớn.Việt Nam đã và đang đưa du lịch vào ngành kinh tếmũi nhọn để đầu tư phát triển trong định hướng phát triển của đất nước. Theo Baum (1993a) cho rằngchất lượng du lịch phụ thuộc vào yếu tố con người. Vì vậy, thành công du lịch phần lớn phụ thuộc vàonguồn nhân lực của ngành.Ngoài ra, để cạnh tranh với các quốc gia khác trong ngành du lịch, chấtlượng dịch vụ cao là cần thiết. Do đó, không thể phủ nhận tầm quan trọng của phát triển nguồn nhânlực đối với ngành công nghiệp du lịch. Đối với Quảng Ngãi, trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030được xác định nằm trong vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh QuảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận). Chiến lược xác địnhcác sản phẩm đặc trưng của Vùng là du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo gắn với di sản, tìm hiểu văn hóabiển, ẩm thực biển.Đặc biệt, đảo Lý Sơn được lập hồ sơ đề xuất UNESCO công nhận là công viên địachất toàn cầu.Đây là một cơ hội lớn để phát triển kinh tế Quảng Ngãi, thông qua hình thức phát triểndu lịch. Để thực hiện được chiến lược phát triển du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến dulịch Quảng Ngãi trong bối cảnh hội nhập, các nhân tố quan trọng được xác định là: cơ sở hạ tầng, cơ sở224 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGvật chất kỹ thuật du lịch, thể chế, liên kết phát triển và phát triển nguồn nhân lực du lịch. Trong cácnhân tố trên, phát triển nguồn nhân lực du lịch được coi là nhiệm vụ cấp bách và là giải pháp hữu hiệunhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Quảng Ngãi.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Trong những năm 1980, nhà nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vục quản trị nguồn nhân lực là Beer vàcộng sự nhấn mạnh rằng khi đối mặt với ngày càng tăng cạnh tranh quốc tế, các tổ chức đã phải tậptrung vào đầu tư nguồn nhân lực như là nguồn chính của lợi thế cạnh tranh (Beer, Spector, Lawrence,Mills, & Walton, 1984). Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của tổchức. Gần đây sự gia tăng nhu cầu lao động tri thức đã nhấn mạnh việc tập trung vào nguồn nhân lựclà chìa khóa quan trọng đối với năng suất tổ chức (Fojt,M., 1995; Tovstiga, G., 1999). Hiện nay cónhiềuquanđiểmkhácnhauvề kháiniệmnguồnnhânlực tùytheocáchtiếpcận của các nhà khoa học và cóthể kết luận, nguồn nhân lực là lực lượng lao động có đầy đủ tiềm năng để tham gia vào quá trình tạora của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Tiềm năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượngvà cơ cấu nguồn nhân lực. Khái niệm nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực Du lịch là lực lượng lao động tham gia vào quá trình phát triển du lịch, baogồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Như vậy, xét một cách tổng quát, nguồn nhân lực Du lịchbao gồm toàn bộ lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách dulịch. Do đó, khi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lựcDu lịch thì không chỉ đề cập đến các lao độngnghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động ở cấp độ quản lý, lao động làmcông tác đào tạo và các lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch. Căn cứ vào mối liên hệ với đốitượng lao động (khách du lịch), lao động du lịch được chia thành hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hội nhập - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP -GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN QUẢNG NGÃIHUMAN RESOURCES DEVELOPMENT OF TOURISM IN THE CONTEXT OF INTEGRATION - SOLUTIONS IMPROVE COMPETITIVENESS OF DESTINATION QUANG NGAI NCS. ThS. Trần Thị Trương Trường Đại học Tài chính Kế toán TÓM TẮT Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập hiện nay.Các nhân tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi bao gồm: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, thể chế, liên kết phát triển và phát triển nguồn nhân lực du lịch. Trong các nhân tố trên, nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt.Vì vậy, bài viết đi sâu vào nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch của Quảng Ngãi, từ đó đánh giá những thành công và hạn chế về công tác phát triển nguồn nhân lực của nó.Trên cơ sở vận dụng những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ngãi. Từ khóa: Nguồn nhân lực du lịch; Phát triển nguồn nhân lực du lịch; Đào tạo; Phát triển nghề nghiệp; Phát triển tổ chức. ABSTRACT Human resource development is the problem needed to enhance competitiveness in the context of the current integration. The important factor to enhance the competitiveness of destinations Quang Ngai include: infrastructure, material and technical base of tourism, institutions, associated development and human resource development of tourism. In the above factors, human resources play a key role. Thus, the paper research going into the situation human resourcesdevelopment of Quang Ngai tourism, which assess the successes and constraints on the human resourcesdevelopment. On the basis of applying the results of research on the theory and practice, the paper proposes some solutions to human resourcesdevelopmentof tourism in order to improve the competitiveness of destinations Quang Ngai. Keywords: Human resources in tourism; Human resources development in tourism; Training; Career Development; Organizational development.1. Đặt vấn đề Du lịch là một ngành công nghiệp phát triển nhanh và được mệnh danh là ngành công nghiệpkhông khói, lợi ích của nó mang lại vô cùng to lớn.Việt Nam đã và đang đưa du lịch vào ngành kinh tếmũi nhọn để đầu tư phát triển trong định hướng phát triển của đất nước. Theo Baum (1993a) cho rằngchất lượng du lịch phụ thuộc vào yếu tố con người. Vì vậy, thành công du lịch phần lớn phụ thuộc vàonguồn nhân lực của ngành.Ngoài ra, để cạnh tranh với các quốc gia khác trong ngành du lịch, chấtlượng dịch vụ cao là cần thiết. Do đó, không thể phủ nhận tầm quan trọng của phát triển nguồn nhânlực đối với ngành công nghiệp du lịch. Đối với Quảng Ngãi, trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030được xác định nằm trong vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh QuảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận). Chiến lược xác địnhcác sản phẩm đặc trưng của Vùng là du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo gắn với di sản, tìm hiểu văn hóabiển, ẩm thực biển.Đặc biệt, đảo Lý Sơn được lập hồ sơ đề xuất UNESCO công nhận là công viên địachất toàn cầu.Đây là một cơ hội lớn để phát triển kinh tế Quảng Ngãi, thông qua hình thức phát triểndu lịch. Để thực hiện được chiến lược phát triển du lịch và nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến dulịch Quảng Ngãi trong bối cảnh hội nhập, các nhân tố quan trọng được xác định là: cơ sở hạ tầng, cơ sở224 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGvật chất kỹ thuật du lịch, thể chế, liên kết phát triển và phát triển nguồn nhân lực du lịch. Trong cácnhân tố trên, phát triển nguồn nhân lực du lịch được coi là nhiệm vụ cấp bách và là giải pháp hữu hiệunhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Quảng Ngãi.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Trong những năm 1980, nhà nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vục quản trị nguồn nhân lực là Beer vàcộng sự nhấn mạnh rằng khi đối mặt với ngày càng tăng cạnh tranh quốc tế, các tổ chức đã phải tậptrung vào đầu tư nguồn nhân lực như là nguồn chính của lợi thế cạnh tranh (Beer, Spector, Lawrence,Mills, & Walton, 1984). Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của tổchức. Gần đây sự gia tăng nhu cầu lao động tri thức đã nhấn mạnh việc tập trung vào nguồn nhân lựclà chìa khóa quan trọng đối với năng suất tổ chức (Fojt,M., 1995; Tovstiga, G., 1999). Hiện nay cónhiềuquanđiểmkhácnhauvề kháiniệmnguồnnhânlực tùytheocáchtiếpcận của các nhà khoa học và cóthể kết luận, nguồn nhân lực là lực lượng lao động có đầy đủ tiềm năng để tham gia vào quá trình tạora của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Tiềm năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượngvà cơ cấu nguồn nhân lực. Khái niệm nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực Du lịch là lực lượng lao động tham gia vào quá trình phát triển du lịch, baogồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Như vậy, xét một cách tổng quát, nguồn nhân lực Du lịchbao gồm toàn bộ lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách dulịch. Do đó, khi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lựcDu lịch thì không chỉ đề cập đến các lao độngnghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động ở cấp độ quản lý, lao động làmcông tác đào tạo và các lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch. Căn cứ vào mối liên hệ với đốitượng lao động (khách du lịch), lao động du lịch được chia thành hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Năng lực cạnh tranh của điểm đến Phát triển du lịch Quảng NgãiTài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 179 0 0 -
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực du lịch
8 trang 54 0 0 -
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 53 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động ngành du lịch Phú Quốc
19 trang 40 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên du lịch: Phần 2
91 trang 40 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 40 0 0 -
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 15/2016
134 trang 37 0 0 -
Đào tạo, dạy nghề du lịch: Tư duy toàn cầu và hành động địa phương
9 trang 36 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 34 0 0 -
Giải pháp thu hút khách du lịch nội địa đến tỉnh Nam Định
11 trang 32 0 0