Phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.29 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tìm hiểu các đặc thù và xu hướng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Những tác động của cuộc cách mạng này đến thay đổi kinh tế và phát triển nguồn nhân lực tại TPHCM. Trên cơ sở xem xét thực trạng nguồn nhân lực của TPHCM hiện nay và mức độ đáp ứng của nguồn nhân lực đối với yêu cầu phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế do tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kết hợp các dự báo về xu hướng phát triển nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 18 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ NGUYỄN THỊ CÀNH* Trong những năm gần đây thuật ngữ “Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư” được đề cập nhiều và trở thành một yêu cầu tất yếu để phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục... của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng. Nghiên cứu tìm hiểu các đặc thù và xu hướng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; những tác động của cuộc cách mạng này đến thay đổi kinh tế và phát triển nguồn nhân lực tại TPHCM. Trên cơ sở xem xét thực trạng nguồn nhân lực của TPHCM hiện nay và mức độ đáp ứng của nguồn nhân lực đối với yêu cầu phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế do tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kết hợp các dự báo về xu hướng phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu nêu lên những vấn đề cần giải quyết, đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển và đào tạo nguồn nhân lực cho TPHCM trong giai đoạn tới, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi kinh tế số. Từ khóa: nguồn nhân lực, Thành phố Hồ Chí Minh, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nhận bài ngày: 14/5/2021; đưa vào biên tập: 20/5/2021; phản biện: 07/6/2021; duyệt đăng: 09/8/2021 1. DẪN NHẬP đề cập đến việc áp dụng chiến lược Khái niệm “Cách mạng công nghiệp công nghệ cao, điện toán hóa vào sản lần thứ tư” đã được Chính phủ Liên xuất mà không cần đến sự tham gia của con người. Chính phủ Đức khởi bang Đức công bố từ năm 2013 nhằm xướng khái niệm này (còn được gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) nhằm * Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học khuyến khích khả năng cạnh tranh Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. của các ngành công nghiệp Đức. Vài TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (276) 2021 19 năm sau đó, nhiều quốc gia và ngành Theo báo cáo về công nghệ và tương công nghiệp cũng bắt tay vào triển lai của các ngành nghề ASEAN được khai, áp dụng Cách mạng công nghiệp thực hiện bởi Tập đoàn công nghệ lần thứ tư vào quy trình sản xuất để Cisco và Oxford Economics, dự báo mang lại sự đổi mới năng động. đến năm 2028, lao động trong các Stankovic (2017) định nghĩa Cách ngành nghề thuộc 6 nền kinh tế phát mạng công nghiệp lần thứ tư là một triển nhất trong khu vực ASEAN xu hướng mới trong sản xuất (và các (ASEAN 6) có khả năng sẽ bị thay thế lĩnh vực liên quan), dựa trên sự tích bởi robot, trí tuệ nhân tạo. Theo đó, hợp của một loạt các công nghệ tạo ra nông nghiệp sẽ là lĩnh vực chịu tác các hệ sinh thái thông minh, tự động động mạnh nhất, với dự kiến khoảng hóa, các nhà máy phi tập trung và các 6,6 triệu lao động dư thừa vào năm sản phẩm và dịch vụ tích hợp. Cách 2028. Nhu cầu về lao động nông mạng công nghiệp lần thứ tư lấy sản nghiệp có tay nghề và lao động phổ xuất làm trọng tâm bằng cách đưa các thông sẽ giảm vì các công việc này có công nghệ tiên tiến vào sử dụng để thể được nhân rộng với việc áp dụng tăng chất lượng, năng suất. Có ba công nghệ robot. Tuy nhiên, năng suất thành phần chính liên quan đến Cách từ việc áp dụng công nghệ cũng sẽ mạng công nghiệp lần thứ tư bao gồm: làm giảm giá thành sản phẩm và thúc dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo đẩy tăng trưởng, từ đó tạo ra nhu cầu (AI) và vạn vật kết nối (Internet of mới về lao động trong các lĩnh vực Things) (Roblek và các cộng sự, khác như bán buôn và bán lẻ, sản 2016). Bản chất của Cách mạng công xuất, xây dựng và vận tải. Khi thị nghiệp lần thứ tư là dựa trên nền tảng trường lao động phát triển, các kỹ công nghệ số và tích hợp tất cả các năng cần thiết cũng sẽ thay đổi. công nghệ thông minh để tối ưu hóa Nghiên cứu cho thấy 41% trong số 6,6 quy trình, phương thức sản xuất; nhấn triệu lao động dư thừa “thiếu hụt” các mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, kỹ năng công nghệ thông tin theo yêu công nghệ sinh học, công nghệ vật cầu của các công việc mới. Gần 30% liệu mới, công nghệ tự động hóa, người la ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 18 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ NGUYỄN THỊ CÀNH* Trong những năm gần đây thuật ngữ “Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư” được đề cập nhiều và trở thành một yêu cầu tất yếu để phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục... của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng. Nghiên cứu tìm hiểu các đặc thù và xu hướng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; những tác động của cuộc cách mạng này đến thay đổi kinh tế và phát triển nguồn nhân lực tại TPHCM. Trên cơ sở xem xét thực trạng nguồn nhân lực của TPHCM hiện nay và mức độ đáp ứng của nguồn nhân lực đối với yêu cầu phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế do tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kết hợp các dự báo về xu hướng phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu nêu lên những vấn đề cần giải quyết, đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển và đào tạo nguồn nhân lực cho TPHCM trong giai đoạn tới, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi kinh tế số. Từ khóa: nguồn nhân lực, Thành phố Hồ Chí Minh, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nhận bài ngày: 14/5/2021; đưa vào biên tập: 20/5/2021; phản biện: 07/6/2021; duyệt đăng: 09/8/2021 1. DẪN NHẬP đề cập đến việc áp dụng chiến lược Khái niệm “Cách mạng công nghiệp công nghệ cao, điện toán hóa vào sản lần thứ tư” đã được Chính phủ Liên xuất mà không cần đến sự tham gia của con người. Chính phủ Đức khởi bang Đức công bố từ năm 2013 nhằm xướng khái niệm này (còn được gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) nhằm * Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học khuyến khích khả năng cạnh tranh Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. của các ngành công nghiệp Đức. Vài TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (276) 2021 19 năm sau đó, nhiều quốc gia và ngành Theo báo cáo về công nghệ và tương công nghiệp cũng bắt tay vào triển lai của các ngành nghề ASEAN được khai, áp dụng Cách mạng công nghiệp thực hiện bởi Tập đoàn công nghệ lần thứ tư vào quy trình sản xuất để Cisco và Oxford Economics, dự báo mang lại sự đổi mới năng động. đến năm 2028, lao động trong các Stankovic (2017) định nghĩa Cách ngành nghề thuộc 6 nền kinh tế phát mạng công nghiệp lần thứ tư là một triển nhất trong khu vực ASEAN xu hướng mới trong sản xuất (và các (ASEAN 6) có khả năng sẽ bị thay thế lĩnh vực liên quan), dựa trên sự tích bởi robot, trí tuệ nhân tạo. Theo đó, hợp của một loạt các công nghệ tạo ra nông nghiệp sẽ là lĩnh vực chịu tác các hệ sinh thái thông minh, tự động động mạnh nhất, với dự kiến khoảng hóa, các nhà máy phi tập trung và các 6,6 triệu lao động dư thừa vào năm sản phẩm và dịch vụ tích hợp. Cách 2028. Nhu cầu về lao động nông mạng công nghiệp lần thứ tư lấy sản nghiệp có tay nghề và lao động phổ xuất làm trọng tâm bằng cách đưa các thông sẽ giảm vì các công việc này có công nghệ tiên tiến vào sử dụng để thể được nhân rộng với việc áp dụng tăng chất lượng, năng suất. Có ba công nghệ robot. Tuy nhiên, năng suất thành phần chính liên quan đến Cách từ việc áp dụng công nghệ cũng sẽ mạng công nghiệp lần thứ tư bao gồm: làm giảm giá thành sản phẩm và thúc dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo đẩy tăng trưởng, từ đó tạo ra nhu cầu (AI) và vạn vật kết nối (Internet of mới về lao động trong các lĩnh vực Things) (Roblek và các cộng sự, khác như bán buôn và bán lẻ, sản 2016). Bản chất của Cách mạng công xuất, xây dựng và vận tải. Khi thị nghiệp lần thứ tư là dựa trên nền tảng trường lao động phát triển, các kỹ công nghệ số và tích hợp tất cả các năng cần thiết cũng sẽ thay đổi. công nghệ thông minh để tối ưu hóa Nghiên cứu cho thấy 41% trong số 6,6 quy trình, phương thức sản xuất; nhấn triệu lao động dư thừa “thiếu hụt” các mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, kỹ năng công nghệ thông tin theo yêu công nghệ sinh học, công nghệ vật cầu của các công việc mới. Gần 30% liệu mới, công nghệ tự động hóa, người la ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Phát triển nguồn nhân lực Chính sách an sinh xã hội Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề Kỹ năng tư duy sáng tạoTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 7
107 trang 516 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 379 0 0 -
22 trang 357 0 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0