Phát triển những nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân. Người là hiện thân của đạo đức cách mạng, là tấm gương sáng về rèn luyện đạo đức cách mạng cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định, đạo đức là "gốc" của người cách mạng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển những nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên Phát triển những nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên Phạm Thị Nết * TS, Học viện Chính trị quốc gia Khu vực I Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân. Người là hiện thân của đạo đức cách mạng, là tấm gương sángvề rèn luyện đạo đức cách mạng cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta noi theo.Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định, đạo đức là gốc của người cách mạng. Người nhấn mạnh: Ngườicách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân(1).Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có những con người thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa(2).Tìm hiểu đặc điểm và quy luật hình thành tư tưởng đạo đức mới của Hồ Chí Minh, nổi bật những nguyêntắc xây dựng đạo đức mới cơ bản sau đây:1 - Tu dưỡng, rèn luyện bền bỉ hằng ngày gắn với thực tiễn cách mạngTheo quan niệm của Hồ Chí Minh: Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyệncàng trong(3).Muốn có được những phẩm chất đạo đức, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên và cả quần chúng nhân dân laođộng phải gian nan rèn luyện, kiên trì và nhẫn nại. Bởi, khác với nhiều lĩnh vực khác của đời sống conngười, ở đây, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi con người cũng như việc xây dựng một nền đạođức mới trong xã hội không phải là một việc đơn giản, có thể hoàn thành ngay trong một sớm, một chiều.Mà, ngược lại, đây là một quá trình liên tục, lâu dài, thường xuyên và cực kỳ gian khó.Trong mỗi con người cũng như trong toàn xã hội, đều có mặt thiện và mặt ác, có phần tốt và phần xấu cùngtồn tại. Các mặt đối lập đó thường xuyên đấu tranh, giằng co lẫn nhau. Việc tu dưỡng và rèn luyện đạo đứcsẽ làm cho phần tốt, cái thiện sẽ nảy nở như hoa mùa xuân, còn phần xấu, cái ác sẽ dần bị hạn chế, thuhẹp đi đến bị loại bỏ. Muốn làm được vậy phải có đức tính dũng cảm, đức hy sinh.Rèn luyện đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn khác so với việc tu thân dưỡng tínhtrong Phật giáo, tu thân tề gia của Nho giáo. Bởi đạo đức mới là đạo đức giải phóng cho con người. Biệnpháp rèn luyện, tu dưỡng đạo đức là dựa vào nhận thức khoa học chứ không phải dựa vào niềm tin mùquáng. Môi trường rèn luyện, tu dưỡng đạo đức mới là ở trong lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập vàxây dựng đất nước, là ở trong bang giao để làm tăng thế nước, làm lợi cho dân... Trong tác phẩm Đạođức cách mạng (12-1958), Hồ Chí Minh chỉ rõ: Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cáchmạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người(4).Khác với sự hình thành và tác dụng điều chỉnh hành vi của luật pháp là bắt buộc, cưỡng bức; đạo đức cáchmạng chỉ có thể hình thành và phát triển trên cơ sở tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người vàdư luận quần chúng cách mạng. Nói cụ thể, rèn luyện đạo đức cách mạng phải dựa trên tinh thần của sự tựnguyện, tự phê phán và thông qua sinh hoạt tự phê bình và phê bình trong tập thể cùng với sự tác động củadư luận, của nhân dân và sự định hướng tuyên truyền, giáo dục của Đảng và Nhà nước. Trong đó, tự phêbình là phương sách tốt nhất trong rèn luyện đạo đức mới.Hồ Chí Minh cho rằng, người đời không phải là thánh thần, không ai tránh khỏi khuyết điểm. Tu dưỡngđạo đức mới phải gắn với thực tiễn, kiên trì, bền bỉ, mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. Trong buổi nóichuyện tại lớp chỉnh huấn khóa II của Bộ Công an, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Tư tưởng cộng sản với tư tưởngcá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được. Còn cỏ dại không cầnchăm sóc cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ mới có được. Còn tư tưởng cá nhânthì cũng như cỏ dại, sinh sôi, nảy nở rất dễ(5). Do không chú ý đến điều này, nên đã có một bộ phận cán bộ,đảng viên, trong lúc đấu tranh, giáp mặt với quân thù thì dũng cảm, hăng hái, trung thành, không sợ hysinh, gian khổ. Song, đến khi có ít quyền hạn trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, tham ô, lãng phí, quanliêu; không tự giác mà biến thành kẻ có tội với cách mạng, với nhân dân.Qua xem xét các vụ án lớn, nhỏ những năm gần đây cho thấy, ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đơn vị, cuộcđấu tranh này chưa được quan tâm đúng mức. Tình trạng bao che, dung túng cho những hành vi thamnhũng, tiêu cực, lãng phí của một bộ phận cán bộ, đảng viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ xấu hoànhhành. Nếu xem xét nguyên nhân của thực trạng trên, chúng ta càng thấm thía lời căn dặn của Bác: Bệnhquan liêu đã dung túng, ấp ủ, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, muốn trừ sạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển những nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên Phát triển những nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên Phạm Thị Nết * TS, Học viện Chính trị quốc gia Khu vực I Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân. Người là hiện thân của đạo đức cách mạng, là tấm gương sángvề rèn luyện đạo đức cách mạng cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta noi theo.Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định, đạo đức là gốc của người cách mạng. Người nhấn mạnh: Ngườicách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân(1).Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có những con người thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa(2).Tìm hiểu đặc điểm và quy luật hình thành tư tưởng đạo đức mới của Hồ Chí Minh, nổi bật những nguyêntắc xây dựng đạo đức mới cơ bản sau đây:1 - Tu dưỡng, rèn luyện bền bỉ hằng ngày gắn với thực tiễn cách mạngTheo quan niệm của Hồ Chí Minh: Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyệncàng trong(3).Muốn có được những phẩm chất đạo đức, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên và cả quần chúng nhân dân laođộng phải gian nan rèn luyện, kiên trì và nhẫn nại. Bởi, khác với nhiều lĩnh vực khác của đời sống conngười, ở đây, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi con người cũng như việc xây dựng một nền đạođức mới trong xã hội không phải là một việc đơn giản, có thể hoàn thành ngay trong một sớm, một chiều.Mà, ngược lại, đây là một quá trình liên tục, lâu dài, thường xuyên và cực kỳ gian khó.Trong mỗi con người cũng như trong toàn xã hội, đều có mặt thiện và mặt ác, có phần tốt và phần xấu cùngtồn tại. Các mặt đối lập đó thường xuyên đấu tranh, giằng co lẫn nhau. Việc tu dưỡng và rèn luyện đạo đứcsẽ làm cho phần tốt, cái thiện sẽ nảy nở như hoa mùa xuân, còn phần xấu, cái ác sẽ dần bị hạn chế, thuhẹp đi đến bị loại bỏ. Muốn làm được vậy phải có đức tính dũng cảm, đức hy sinh.Rèn luyện đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn khác so với việc tu thân dưỡng tínhtrong Phật giáo, tu thân tề gia của Nho giáo. Bởi đạo đức mới là đạo đức giải phóng cho con người. Biệnpháp rèn luyện, tu dưỡng đạo đức là dựa vào nhận thức khoa học chứ không phải dựa vào niềm tin mùquáng. Môi trường rèn luyện, tu dưỡng đạo đức mới là ở trong lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập vàxây dựng đất nước, là ở trong bang giao để làm tăng thế nước, làm lợi cho dân... Trong tác phẩm Đạođức cách mạng (12-1958), Hồ Chí Minh chỉ rõ: Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cáchmạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người(4).Khác với sự hình thành và tác dụng điều chỉnh hành vi của luật pháp là bắt buộc, cưỡng bức; đạo đức cáchmạng chỉ có thể hình thành và phát triển trên cơ sở tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người vàdư luận quần chúng cách mạng. Nói cụ thể, rèn luyện đạo đức cách mạng phải dựa trên tinh thần của sự tựnguyện, tự phê phán và thông qua sinh hoạt tự phê bình và phê bình trong tập thể cùng với sự tác động củadư luận, của nhân dân và sự định hướng tuyên truyền, giáo dục của Đảng và Nhà nước. Trong đó, tự phêbình là phương sách tốt nhất trong rèn luyện đạo đức mới.Hồ Chí Minh cho rằng, người đời không phải là thánh thần, không ai tránh khỏi khuyết điểm. Tu dưỡngđạo đức mới phải gắn với thực tiễn, kiên trì, bền bỉ, mọi lúc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. Trong buổi nóichuyện tại lớp chỉnh huấn khóa II của Bộ Công an, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Tư tưởng cộng sản với tư tưởngcá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được. Còn cỏ dại không cầnchăm sóc cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ mới có được. Còn tư tưởng cá nhânthì cũng như cỏ dại, sinh sôi, nảy nở rất dễ(5). Do không chú ý đến điều này, nên đã có một bộ phận cán bộ,đảng viên, trong lúc đấu tranh, giáp mặt với quân thù thì dũng cảm, hăng hái, trung thành, không sợ hysinh, gian khổ. Song, đến khi có ít quyền hạn trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, tham ô, lãng phí, quanliêu; không tự giác mà biến thành kẻ có tội với cách mạng, với nhân dân.Qua xem xét các vụ án lớn, nhỏ những năm gần đây cho thấy, ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đơn vị, cuộcđấu tranh này chưa được quan tâm đúng mức. Tình trạng bao che, dung túng cho những hành vi thamnhũng, tiêu cực, lãng phí của một bộ phận cán bộ, đảng viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ xấu hoànhhành. Nếu xem xét nguyên nhân của thực trạng trên, chúng ta càng thấm thía lời căn dặn của Bác: Bệnhquan liêu đã dung túng, ấp ủ, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, muốn trừ sạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng đạo đức Hồ Chí Minh nguyên tắc đạo đức rèn luyện đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 198 7 0 -
Vấn đề chỉnh đốn Đảng trong di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
6 trang 185 0 0 -
8 trang 141 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
279 trang 82 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 80 0 0 -
4 trang 79 0 0
-
6 trang 76 0 0
-
28 trang 73 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 64 0 0