Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0" dưới đây chỉ ra những kết quả cũng như những hạn chế, những cơ hội cũng như những khó khăn thách thức mà ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ phải đối diện trong thời đại hội nhập và cách mạng 4.0 hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp căn bản để thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam bền vững và hiệu quả trong những thời kỳ tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG 4.0 Ths. Đỗ Thị Loan1 Ths. Nguyễn Thị Thu Ths. Nguyễn Thị ĐàoTóm tắt Hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triểnngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay. Do đó, việc phân tích hiện trạng nền nông nghiệpnước nhà cũng như việc phân tích các tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, của cáchmạng 4.0 đến sự phát triển ngành nông nghiệp để có phương hướng và biện pháp thúcđẩy ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển một cách hiệu quả là cần thiết. Bài viết dưới đây chỉ ra những kết quả cũng như những hạn chế, những cơ hộicũng như những khó khăn thách thức mà ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ phải đối diệntrong thời đại hội nhập và cách mạng 4.0 hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp cănbản để thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam bền vững và hiệu quả trongnhững thời kỳ tới.Từ khóa: Hội nhập, cách mạng 4.0, nông nghiệp Việt Nam, phát triển nông nghiệp ViệtNam, số hóa nông nghiệpMở đầu Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất có vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân. Trong thời kỳ vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều bướctiến đáng ghi nhận, song cũng tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục, đặc biệt khi cáchmạng 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu và ảnh hưởng vô cùnglớn đến sự phát triển của mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội.Chính vì thế, phân tích các tác động thuận, nghịch của cách mạng 4.0 và hội nhập kinh tếquốc tế cũng như nhìn nhận rõ những điểm tích cực, những mặt hạn chế của ngành nôngnghiệp để tìm ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển bền vững, hiệu quả nông nghiệp ViệtNam là việc làm cần thiết, có ý nghĩa.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 đến ngành nông nghiệpViệt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sốngkinh tế, xã hội nói chung và ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng.1 Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh1168 Trước hết, hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 vừa tạo ra những điều kiệnthuận lợi, vừa tạo động lực để ngành nông nghiệp Việt Nam nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm. Cách mạng 4.0 với những thành tựu đột phá trong nhiều lĩnh vực nhưcông nghệ sinh học, vật lý học, công nghệ thông tin… cho phép giải quyết nhiều hạn chế,nhiều vấn đề còn tồn tại của nông nghiệp truyền thống từ đầu vào đến quy trình sản xuất,quy trình quản lý, đầu ra và khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Những đột phá trongcông nghệ sinh học tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi mới có ưu điểm nổi bật hơnhẳn về cả năng suất và chất lượng, giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài; đồng thời những độtphá trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ điều khiển và tự động hóa… cho phépsản xuất nông nghiệp dễ dàng thích ứng hơn với điều kiện thời tiết, với biến đổi khí hậu.Việc ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, big Data, công nghệ điện toán đámmây, internet kết nối vạn vật… làm thay đổi phương thức quản lý cũng như phương thứctổ chức sản xuất trong nông nghiệp theo hướng hiện đại; hình thành nên một nền nôngnghiệp tự động và chính xác cao, sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng và antoàn với người dùng. Hội nhập quốc tế giúp ngành nông nghiệp Việt Nam dễ dàng họchỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ mới trong nông nghiệp, tiếp thu kinhnghiệm phát triển nông nghiệp hiện đại của các quốc gia tiên tiến để vận dụng một cáchphù hợp, hiệu quả. Những điều này cho phép cải thiện điều kiện làm việc của người nôngdân, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nềnnông nghiệp Việt Nam tiệm cận với trình độ phát triển của nông nghiệp thế giới. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm; những đột phá trong việc tạo ranguồn đầu vào chất lượng trong nông nghiệp và những đột phá trong việc tổ chức sảnxuất, tổ chức quản lý trong nông nghiệp, cách mạng 4.0 giúp giảm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng 4.0 cũng cho phéptối ưu hóa trong khâu phân phối, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. Những điều nàygiúp nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp. Bên cạnh đó, hội nhập kinhtế quốc tế cho phép các sản phẩm nông nghiệp dễ dàng thâm nhập vào các thị trườngtrong khu vực và trên thế giới với nhiều ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan. Hội nhậpkinh tế quốc tế cũng cho phép ngành nông nghiệp nước ta dễ dàng tham gia vào chuỗi giátrị và tạo điều kiện để nâng cao giá trị gia tăng cho mỗi sản phẩm nông nghiệp. Cách mạng 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện thuận lợi, tạo độnglực để người nông dân và các doanh nhân kinh doanh nông nghiệp tích cực đổi mới, sángtạo trong sản xuất kinh doanh; tạo điều kiện để ngành nông nghiệp nước ta dễ dàng đónnhận những luồng vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận với nhiều nguồn tài trợ của các tổchức quốc tế để phát triển những lĩnh vực còn bỏ ngỏ do thiếu vốn, để nâng cấp cơ sở hạ 1169tầng. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng thúc đẩy hoạt động du lịch tại nhiều vùng nông thônnước ta, từ đó góp phần làm tạo ra diện mạo mới năng động hơn và làm tăng thu nhậpcho người dân ở cho nhiều vùng nông thôn. Những tác động tích cực kể trên góp phần đưa nền nông nghiệp nước ta trở thànhmột nền nông nghiệp hiện đại, tạo điều kiện để người nông dân cải thiện môi trường làmviệc, nâng cao thu nhập, đảm bảo phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn một cách chủđộng, theo hướng bền vững. B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG 4.0 Ths. Đỗ Thị Loan1 Ths. Nguyễn Thị Thu Ths. Nguyễn Thị ĐàoTóm tắt Hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triểnngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay. Do đó, việc phân tích hiện trạng nền nông nghiệpnước nhà cũng như việc phân tích các tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, của cáchmạng 4.0 đến sự phát triển ngành nông nghiệp để có phương hướng và biện pháp thúcđẩy ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển một cách hiệu quả là cần thiết. Bài viết dưới đây chỉ ra những kết quả cũng như những hạn chế, những cơ hộicũng như những khó khăn thách thức mà ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ phải đối diệntrong thời đại hội nhập và cách mạng 4.0 hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp cănbản để thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam bền vững và hiệu quả trongnhững thời kỳ tới.Từ khóa: Hội nhập, cách mạng 4.0, nông nghiệp Việt Nam, phát triển nông nghiệp ViệtNam, số hóa nông nghiệpMở đầu Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất có vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân. Trong thời kỳ vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều bướctiến đáng ghi nhận, song cũng tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục, đặc biệt khi cáchmạng 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu và ảnh hưởng vô cùnglớn đến sự phát triển của mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội.Chính vì thế, phân tích các tác động thuận, nghịch của cách mạng 4.0 và hội nhập kinh tếquốc tế cũng như nhìn nhận rõ những điểm tích cực, những mặt hạn chế của ngành nôngnghiệp để tìm ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển bền vững, hiệu quả nông nghiệp ViệtNam là việc làm cần thiết, có ý nghĩa.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 đến ngành nông nghiệpViệt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sốngkinh tế, xã hội nói chung và ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng.1 Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh1168 Trước hết, hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0 vừa tạo ra những điều kiệnthuận lợi, vừa tạo động lực để ngành nông nghiệp Việt Nam nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm. Cách mạng 4.0 với những thành tựu đột phá trong nhiều lĩnh vực nhưcông nghệ sinh học, vật lý học, công nghệ thông tin… cho phép giải quyết nhiều hạn chế,nhiều vấn đề còn tồn tại của nông nghiệp truyền thống từ đầu vào đến quy trình sản xuất,quy trình quản lý, đầu ra và khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Những đột phá trongcông nghệ sinh học tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi mới có ưu điểm nổi bật hơnhẳn về cả năng suất và chất lượng, giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài; đồng thời những độtphá trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ điều khiển và tự động hóa… cho phépsản xuất nông nghiệp dễ dàng thích ứng hơn với điều kiện thời tiết, với biến đổi khí hậu.Việc ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, big Data, công nghệ điện toán đámmây, internet kết nối vạn vật… làm thay đổi phương thức quản lý cũng như phương thứctổ chức sản xuất trong nông nghiệp theo hướng hiện đại; hình thành nên một nền nôngnghiệp tự động và chính xác cao, sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng và antoàn với người dùng. Hội nhập quốc tế giúp ngành nông nghiệp Việt Nam dễ dàng họchỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ mới trong nông nghiệp, tiếp thu kinhnghiệm phát triển nông nghiệp hiện đại của các quốc gia tiên tiến để vận dụng một cáchphù hợp, hiệu quả. Những điều này cho phép cải thiện điều kiện làm việc của người nôngdân, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nềnnông nghiệp Việt Nam tiệm cận với trình độ phát triển của nông nghiệp thế giới. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm; những đột phá trong việc tạo ranguồn đầu vào chất lượng trong nông nghiệp và những đột phá trong việc tổ chức sảnxuất, tổ chức quản lý trong nông nghiệp, cách mạng 4.0 giúp giảm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng 4.0 cũng cho phéptối ưu hóa trong khâu phân phối, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. Những điều nàygiúp nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp. Bên cạnh đó, hội nhập kinhtế quốc tế cho phép các sản phẩm nông nghiệp dễ dàng thâm nhập vào các thị trườngtrong khu vực và trên thế giới với nhiều ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan. Hội nhậpkinh tế quốc tế cũng cho phép ngành nông nghiệp nước ta dễ dàng tham gia vào chuỗi giátrị và tạo điều kiện để nâng cao giá trị gia tăng cho mỗi sản phẩm nông nghiệp. Cách mạng 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện thuận lợi, tạo độnglực để người nông dân và các doanh nhân kinh doanh nông nghiệp tích cực đổi mới, sángtạo trong sản xuất kinh doanh; tạo điều kiện để ngành nông nghiệp nước ta dễ dàng đónnhận những luồng vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận với nhiều nguồn tài trợ của các tổchức quốc tế để phát triển những lĩnh vực còn bỏ ngỏ do thiếu vốn, để nâng cấp cơ sở hạ 1169tầng. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng thúc đẩy hoạt động du lịch tại nhiều vùng nông thônnước ta, từ đó góp phần làm tạo ra diện mạo mới năng động hơn và làm tăng thu nhậpcho người dân ở cho nhiều vùng nông thôn. Những tác động tích cực kể trên góp phần đưa nền nông nghiệp nước ta trở thànhmột nền nông nghiệp hiện đại, tạo điều kiện để người nông dân cải thiện môi trường làmviệc, nâng cao thu nhập, đảm bảo phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn một cách chủđộng, theo hướng bền vững. B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Phát triển nông nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế Số hóa nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
72 trang 371 1 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 222 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
104 trang 174 0 0
-
11 trang 173 4 0