Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.20 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào những nội dung như thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, những cơ hội và thuận lợi, và thách thức và khó khăn, một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TS. Lê Bảo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lebaoktdn@gmail.com TÓM TẮT Nông nghiệp là một ngành sản xuất có lợi thế của Việt nam. Trong thời gian vừa qua ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu hết sức to lớn, đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Sản phẩm nông nghiệp không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới. Bài viết tập trung vào những nội dung như thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, những cơ hội và thuận lợi, và thách thức và khó khăn, một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại. Từ khóa:: Nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, tự do hóa thương mại, cơ hội, thách thức, thực trạng, giải pháp.1. Đặt vấn đề Việt Nam là nước đang phát triển và có nhiều lợi thế trong phát triển triển sản xuất nông nghiệp. Năm2017, quy mô GDP theo giá hiện hành đạt gần 5.006 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người đạt 53,4 triệuđồng, tương đương 2.389 USD. Về cơ cấu, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 15,34%;khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,40%; khu vực dịch vụ chiếm 41,26%; thuế sản phẩm trừ trợ cấpsản phẩm chiếm 10,0%. Quy mô GDP theo giá cố định năm 2010 đạt hơn 3262 ngàn tỷ. Trong đó khu vựcnông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,90%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng 8,0%, đóng góp 2,77 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,44%, đóng góp 2,87điểm phần trăm. Ngành nông nghiệp Việt Nam (bao gồm cả Nông Lâm Thủy sản) đã có bước phát triển rõrệt về nhiều mặt, từ khâu tổ chức lực lượng sản xuất, đến việc sử dụng các nguồn lực như lao động, vốn, đấtnông nghiệp cho đến việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ (kể cả công nghệ cao) vào trong sảnxuất nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu đa dạng ở thị trường trong nước và cònxuất khẩu ra thị trường nhiều nước trên thế giới. Điều này cho thấy mặc dầu ngành nông nghiệp chịu nhữngảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu như thiên tai, hạn hán và xâm nhập mặn nhưng xu hướng sử dụngcác nguồn lực trong nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong nội bộ ngành theo hướng đầu tư vàonhững sản phẩm có giá trị kinh tế cao đã mang lại hiệu quả. Đến nay nông sản Việt Nam đã có mặt trên 180quốc gia và vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai Đông - Nam Á và thứ 15 thế giới. Một sốnông sản đã khẳng định được vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tuy nhiên trong bối cảnh tự do hóa thương mại, Việt Nam ngày càng hội nhập kinh tế quốc tế sâu vàrộng, việc ký kết, thực thi và đang đàm phán các hiệp định thương mại tự do, sẽ có tác động chuyển hướngthương mại, từ đó tác động không nhỏ đến phát triển ngành Nông nghiệp Việt nam. Việc tham gia các hiệpđịnh này tạo cơ hội giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nông sản, thúc đẩy tăng trưởng sản xuấtnông nghiệp trong nước. Đồng thời sản xuất nông nghiệp cũng đối mặt với nhiều thách thức, khi xuất khẩunông sản không được hưởng lợi nhiều từ việc cắt giảm thuế quan và các hàng rào kỹ thuật, khiến sản lượngcủa một số nông sản có nguy cơ giảm. Do đó, nhu cầu cấp bách hiện nay là cần đánh giá đúng thực trạngphát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như xác định, lựa chọn các lĩnh lực sản xuất nông nghiệp, các sảnphẩm nông nghiệp, có lợi thế phát triển từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp 91 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngViệt Nam, hạn chế các thách thức để đạt mức tăng trưởng cao hơn.2. Thực trạng phát triển sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2017 Năm 2010, quy mô GDP toàn ngành nông nghiệp theo giá cố định năm 2010 đạt hơn 396 ngàn tỷ; đếnnăm 2017 quy mô GDP toàn ngành nông nghiệp theo giá cố định năm 2010 đạt hơn 482 ngàn tỷ, tăng 2,9%so với năm 2016. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010 - 2017 của toàn ngành nông nghiệp đạt2,8 %/năm. Chất lượng tăng trưởng tiếp tục được cải thiện, tỷ trọng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuấtNgành đã tăng từ 57% năm 2010 lên 70% năm 2017. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng ngànhnông nghiệp vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, an ninh lương thực được đảm bảo vữngchắc. Năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nhiều loại nông sản từng bước được nâng cao; Năng suất laođộng xã trong nông nghiệp đã tăng từ 16,3 triệu đồng/lao động năm 2010 lên 35,6 triệu đồng/lao động năm2017. Giá trị sản phẩm thu đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TS. Lê Bảo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lebaoktdn@gmail.com TÓM TẮT Nông nghiệp là một ngành sản xuất có lợi thế của Việt nam. Trong thời gian vừa qua ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu hết sức to lớn, đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Sản phẩm nông nghiệp không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới. Bài viết tập trung vào những nội dung như thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, những cơ hội và thuận lợi, và thách thức và khó khăn, một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại. Từ khóa:: Nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, tự do hóa thương mại, cơ hội, thách thức, thực trạng, giải pháp.1. Đặt vấn đề Việt Nam là nước đang phát triển và có nhiều lợi thế trong phát triển triển sản xuất nông nghiệp. Năm2017, quy mô GDP theo giá hiện hành đạt gần 5.006 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người đạt 53,4 triệuđồng, tương đương 2.389 USD. Về cơ cấu, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 15,34%;khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,40%; khu vực dịch vụ chiếm 41,26%; thuế sản phẩm trừ trợ cấpsản phẩm chiếm 10,0%. Quy mô GDP theo giá cố định năm 2010 đạt hơn 3262 ngàn tỷ. Trong đó khu vựcnông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,90%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng 8,0%, đóng góp 2,77 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,44%, đóng góp 2,87điểm phần trăm. Ngành nông nghiệp Việt Nam (bao gồm cả Nông Lâm Thủy sản) đã có bước phát triển rõrệt về nhiều mặt, từ khâu tổ chức lực lượng sản xuất, đến việc sử dụng các nguồn lực như lao động, vốn, đấtnông nghiệp cho đến việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ (kể cả công nghệ cao) vào trong sảnxuất nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu đa dạng ở thị trường trong nước và cònxuất khẩu ra thị trường nhiều nước trên thế giới. Điều này cho thấy mặc dầu ngành nông nghiệp chịu nhữngảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu như thiên tai, hạn hán và xâm nhập mặn nhưng xu hướng sử dụngcác nguồn lực trong nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong nội bộ ngành theo hướng đầu tư vàonhững sản phẩm có giá trị kinh tế cao đã mang lại hiệu quả. Đến nay nông sản Việt Nam đã có mặt trên 180quốc gia và vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai Đông - Nam Á và thứ 15 thế giới. Một sốnông sản đã khẳng định được vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tuy nhiên trong bối cảnh tự do hóa thương mại, Việt Nam ngày càng hội nhập kinh tế quốc tế sâu vàrộng, việc ký kết, thực thi và đang đàm phán các hiệp định thương mại tự do, sẽ có tác động chuyển hướngthương mại, từ đó tác động không nhỏ đến phát triển ngành Nông nghiệp Việt nam. Việc tham gia các hiệpđịnh này tạo cơ hội giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nông sản, thúc đẩy tăng trưởng sản xuấtnông nghiệp trong nước. Đồng thời sản xuất nông nghiệp cũng đối mặt với nhiều thách thức, khi xuất khẩunông sản không được hưởng lợi nhiều từ việc cắt giảm thuế quan và các hàng rào kỹ thuật, khiến sản lượngcủa một số nông sản có nguy cơ giảm. Do đó, nhu cầu cấp bách hiện nay là cần đánh giá đúng thực trạngphát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như xác định, lựa chọn các lĩnh lực sản xuất nông nghiệp, các sảnphẩm nông nghiệp, có lợi thế phát triển từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp 91 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngViệt Nam, hạn chế các thách thức để đạt mức tăng trưởng cao hơn.2. Thực trạng phát triển sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2017 Năm 2010, quy mô GDP toàn ngành nông nghiệp theo giá cố định năm 2010 đạt hơn 396 ngàn tỷ; đếnnăm 2017 quy mô GDP toàn ngành nông nghiệp theo giá cố định năm 2010 đạt hơn 482 ngàn tỷ, tăng 2,9%so với năm 2016. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010 - 2017 của toàn ngành nông nghiệp đạt2,8 %/năm. Chất lượng tăng trưởng tiếp tục được cải thiện, tỷ trọng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuấtNgành đã tăng từ 57% năm 2010 lên 70% năm 2017. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng ngànhnông nghiệp vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, an ninh lương thực được đảm bảo vữngchắc. Năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nhiều loại nông sản từng bước được nâng cao; Năng suất laođộng xã trong nông nghiệp đã tăng từ 16,3 triệu đồng/lao động năm 2010 lên 35,6 triệu đồng/lao động năm2017. Giá trị sản phẩm thu đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nông nghiệp Tự do hóa thương mại Quá trình tăng trưởng kinh tế Hiệp định thương mại tự do Thị trường xuất khẩu nông sảnTài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 219 0 0 -
17 trang 218 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 157 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
7 trang 102 0 0
-
12 trang 93 0 0
-
26 trang 72 0 0
-
13 trang 53 0 0
-
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 52 0 0