Phát triển nông nghiệp với giảm đói nghèo ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.95 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là quá trình ña chiều, trong đó bao gồm sự tăng trưởng bền vững, tính bền vững của chuỗi lương thực - việc đảm bảo an ninh lương thực và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân, giảm tỷ lệ đói nghèo. Các kết quả đạt được những năm qua là rất khả quan và nhờ những chính sách ưu tiên cho lĩnh vực này của ðảng và Nhà nước. Tuy vậy, vẫn còn những thách thức trong bước đường phát triển nông thôn thời gian tới cần được nhận rõ để có các giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển bền vững và công bằng xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp với giảm đói nghèo ở Việt Nam Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VỚI GIẢM ðÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM NGUYỄN THỊ SƠN Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội I. ðẶT VẤN ðỀ Trong vòng 20 năm qua, từ sau ðại hội ñại biểu toàn quốc của ðảng lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam ñă từng bước chuyển ñổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xă hội chủ nghĩa. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc ñộ cao và tương ñối ổn ñịnh. Tốc ñộ tăng trưởng GDP thời kỳ 1986 - 1990 ñạt 4,8%, GDP năm 2000 ñă gấp hơn 2 lần so với năm 1990. Tốc ñộ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2001 - 2005 ñạt 7,5%/năm riêng năm 2005 ñạt mức tăng trưởng cao nhất, 8,4%. Vào ñầu thế kỷ này, Việt Nam vẫn là nuớc có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp với trên 60% lực lượng lao ñộng tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta, khoảng gần 75% tổng dân số ñang sống ở các vùng thôn quê, các hoạt ñộng nông nghiệp và nông thôn sẽ tiếp tục ñóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thu nhập và giảm nghèo trong các thập kỷ tới. ðể ñạt ñược mục tiêu giảm nghèo ở khu vực nông thôn, cần phải dựa trên phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là quá trình ña chiều, trong ñó bao gồm sự tăng trưởng bền vững, tính bền vững của chuỗi lương thực - việc ñảm bảo an ninh lương thực và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân, giảm tỷ lệ ñói nghèo. Các kết quả ñạt ñược những năm qua là rất khả quan và nhờ những chính sách ưu tiên cho lĩnh vực này của ðảng và Nhà nước. Tuy vậy, vẫn còn những thách thức trong bước ñường phát triển nông thôn thời gian tới cần ñược nhận rõ ñể có các giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển bền vững và công bằng xã hội. II. THÀNH TỰU TRONG NÔNG NGHIỆP NHỮNG NĂM QUA 1. Tăng trưởng GDP khá ổn ñịnh Phát triển nông nghiệp và nông thôn luôn ñược coi là một trong những mục tiêu trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nền kinh tế nước ta từ sau ðại hội ñại biểu toàn quốc của ðảng lần thứ VI ñã có những chuyển biến ñáng kể. Trong ñó những thành tựu về phát triển nông nghiệp và cải thiện bộ mặt nông thôn những năm qua rất nổi bật. Ngành nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) ñã giữ tốc ñộ tăng trưởng ñều ñặn ở mức trung bình 4.1%/năm - một thành tựu nổi bật trong các nước ñang phát triển (Bảng 1). Cùng với thành tựu tăng trưởng cao của nền kinh tế nói chung, có thể nói năm 2005 là năm thành công của nông nghiệp Việt Nam với tốc ñộ tăng trưởng ñạt 5,2%. 153 Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển Bảng 1. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và tốc ñộ tăng trưởng, 2000 - 2005 2005 2000 2001 2002 2003 2004 (ước) Giá trị sản xuất (giá cố ñịnh 112.111,7 114.989,5 122.150,0 127.651,1 133.046,0 139.964,4 1994) (tỷ ñồng) Tăng 4,6 3,0 4,2 3,6 3,5 5,2 trưởng (%) Tỷ trọng ngành nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) tuy có xu hướng giảm trong cơ cấu nền kinh tế nói chung, từ 24,5% năm 2000 xuống 21,5% năm 2004. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong giai ñoạn ñầu của thời kỳ ñổi mới ñã theo chiều hướng tích cực là giảm dần tỷ trọng nông, lâm, thủy sản. Mặc dù ñã có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu GDP nói chung và trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nói riêng, phù hợp với quá trình hiện ñại hóa nền kinh tế. Song, tỷ trọng này vẫn còn khá cao so với một số nước trong khu vực (Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lần lượt là 3%, 10% và 14% năm 2004). Như vậy, có thể nói trong giai ñoạn hiện nay, các hoạt ñộng nông nghiệp vẫn là ñộng lực quan trọng ñể phát triển nông thôn ở nước ta, ñặc biệt góp phần ñáng kể vào quá trình xóa ñói nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống ở các vùng nông thôn. 25 % 20 Hàn Quốc 15 Thái Lan 10 Philippines 5 Việt Nam 0 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Hình 1. Tỷ trọng nông lâm thủy sản trong cơ cấu GDP (%) 2. Chuyển ñổi sang nền nông nghiệp hàng hóa Tăng trưởng nhanh và ổn ñịnh của nền nông nghiệp Việt Nam là kết quả của sự chuyển ñổi quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam trong thập kỷ qua - việc chuyển ñổi nhanh chóng từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất thương mại và theo hướng xuất khẩu. 154 Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý Trong nông nghiệp, nhiều mặt hàng xuất khẩu ñã ñựợc giữ vững và tăng lên về sản lượng và giá trị. Giá trị xuất khẩu nông nghiệp (gồm cả chă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp với giảm đói nghèo ở Việt Nam Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VỚI GIẢM ðÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM NGUYỄN THỊ SƠN Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội I. ðẶT VẤN ðỀ Trong vòng 20 năm qua, từ sau ðại hội ñại biểu toàn quốc của ðảng lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam ñă từng bước chuyển ñổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xă hội chủ nghĩa. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc ñộ cao và tương ñối ổn ñịnh. Tốc ñộ tăng trưởng GDP thời kỳ 1986 - 1990 ñạt 4,8%, GDP năm 2000 ñă gấp hơn 2 lần so với năm 1990. Tốc ñộ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2001 - 2005 ñạt 7,5%/năm riêng năm 2005 ñạt mức tăng trưởng cao nhất, 8,4%. Vào ñầu thế kỷ này, Việt Nam vẫn là nuớc có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp với trên 60% lực lượng lao ñộng tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta, khoảng gần 75% tổng dân số ñang sống ở các vùng thôn quê, các hoạt ñộng nông nghiệp và nông thôn sẽ tiếp tục ñóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thu nhập và giảm nghèo trong các thập kỷ tới. ðể ñạt ñược mục tiêu giảm nghèo ở khu vực nông thôn, cần phải dựa trên phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là quá trình ña chiều, trong ñó bao gồm sự tăng trưởng bền vững, tính bền vững của chuỗi lương thực - việc ñảm bảo an ninh lương thực và nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân, giảm tỷ lệ ñói nghèo. Các kết quả ñạt ñược những năm qua là rất khả quan và nhờ những chính sách ưu tiên cho lĩnh vực này của ðảng và Nhà nước. Tuy vậy, vẫn còn những thách thức trong bước ñường phát triển nông thôn thời gian tới cần ñược nhận rõ ñể có các giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển bền vững và công bằng xã hội. II. THÀNH TỰU TRONG NÔNG NGHIỆP NHỮNG NĂM QUA 1. Tăng trưởng GDP khá ổn ñịnh Phát triển nông nghiệp và nông thôn luôn ñược coi là một trong những mục tiêu trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nền kinh tế nước ta từ sau ðại hội ñại biểu toàn quốc của ðảng lần thứ VI ñã có những chuyển biến ñáng kể. Trong ñó những thành tựu về phát triển nông nghiệp và cải thiện bộ mặt nông thôn những năm qua rất nổi bật. Ngành nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) ñã giữ tốc ñộ tăng trưởng ñều ñặn ở mức trung bình 4.1%/năm - một thành tựu nổi bật trong các nước ñang phát triển (Bảng 1). Cùng với thành tựu tăng trưởng cao của nền kinh tế nói chung, có thể nói năm 2005 là năm thành công của nông nghiệp Việt Nam với tốc ñộ tăng trưởng ñạt 5,2%. 153 Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển Bảng 1. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và tốc ñộ tăng trưởng, 2000 - 2005 2005 2000 2001 2002 2003 2004 (ước) Giá trị sản xuất (giá cố ñịnh 112.111,7 114.989,5 122.150,0 127.651,1 133.046,0 139.964,4 1994) (tỷ ñồng) Tăng 4,6 3,0 4,2 3,6 3,5 5,2 trưởng (%) Tỷ trọng ngành nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) tuy có xu hướng giảm trong cơ cấu nền kinh tế nói chung, từ 24,5% năm 2000 xuống 21,5% năm 2004. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong giai ñoạn ñầu của thời kỳ ñổi mới ñã theo chiều hướng tích cực là giảm dần tỷ trọng nông, lâm, thủy sản. Mặc dù ñã có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu GDP nói chung và trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nói riêng, phù hợp với quá trình hiện ñại hóa nền kinh tế. Song, tỷ trọng này vẫn còn khá cao so với một số nước trong khu vực (Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lần lượt là 3%, 10% và 14% năm 2004). Như vậy, có thể nói trong giai ñoạn hiện nay, các hoạt ñộng nông nghiệp vẫn là ñộng lực quan trọng ñể phát triển nông thôn ở nước ta, ñặc biệt góp phần ñáng kể vào quá trình xóa ñói nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống ở các vùng nông thôn. 25 % 20 Hàn Quốc 15 Thái Lan 10 Philippines 5 Việt Nam 0 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Hình 1. Tỷ trọng nông lâm thủy sản trong cơ cấu GDP (%) 2. Chuyển ñổi sang nền nông nghiệp hàng hóa Tăng trưởng nhanh và ổn ñịnh của nền nông nghiệp Việt Nam là kết quả của sự chuyển ñổi quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam trong thập kỷ qua - việc chuyển ñổi nhanh chóng từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất thương mại và theo hướng xuất khẩu. 154 Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý Trong nông nghiệp, nhiều mặt hàng xuất khẩu ñã ñựợc giữ vững và tăng lên về sản lượng và giá trị. Giá trị xuất khẩu nông nghiệp (gồm cả chă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nông nghiệp Giảm đói nghèo ở Việt Nam Chính sách xóa đói giảm nghèo Chính sách giảm nghèo Phát triển nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
70 trang 166 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 155 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 139 0 0 -
7 trang 130 0 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
103 trang 81 0 0
-
26 trang 72 0 0
-
98 trang 66 0 0