Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao toàn dân phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao toàn dân phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" tập trung phân tích quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò tập luyện thể dục thể thao, đánh giá kết quả thực hiện và những định hướng của Đảng trong thời gian tới để phong trào rèn luyện sức khỏe toàn dân được củng cố, phát triển theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh “dân cường thì nước thịnh”. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao toàn dân phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO TOÀN DÂN PHỤC VỤ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Trần Thị Hương Giang, email: gianghtt@upes.edu.vn Tóm tắt: Sức khoẻ của nhân dân là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển đất nước giàu mạnh. Chăm lo nguồn lực con người về thể lực thông qua phong trào rèn luyện thể dục thể thao luôn là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phong trào thể dục thể thao quần chúng đang trở thành nếp văn hóa của toàn dân song vẫn còn nhiều bất cập cần được nghiên cứu. Bài viết tập trung phân tích quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò tập luyện thể dục thể thao, đánh giá kết quả thực hiện và những định hướng của Đảng trong thời gian tới để phong trào rèn luyện sức khỏe toàn dân được củng cố, phát triển theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh “dân cường thì nước thịnh”. Từ khóa: thể dục thể thao; phong trào thể dục thể thao quần chúng; sức khỏe toàn dân; Hồ Chí Minh; chủ nghĩa xã hội Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bài “Sức khỏe và thể dục”, đăng trên Báo Cứu quốc, số 199, ngày27/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Mỗi một người dân yếu ớt tức là làmcho cả nước yếu ớt một phần, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là góp phần cho cảnước mạnh khỏe” (Hồ, 2011a, 241). Từ vị trí của sức khỏe đối với mỗi một con ngườivà sự liên quan của nó đến vận mệnh đất nước, mỗi người phải có bổn phận tự chămlo rèn luyện sức khỏe của mình. Ngày nay, trong quá trình đất nước xây dựng chủnghĩa xã hội, công tác chăm lo nguồn lực con người về thể lực thông qua phong tràorèn luyện thể dục thể thao càng phải được xem là nhiệm vụ quan trọng của toànĐảng, toàn dân. Bởi lẽ, ở bất kỳ ngành nghề nào người lao động cũng cần có sức khỏe,thể chất tốt để duy trì và phát triển trí tuệ, đưa tri thức mình tích lũy ứng dụng vàothực tiễn tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Hơn nữa, có sức khỏe con người sẽđủ tỉnh táo để chống lại mọi cám dỗ của cuộc sống, tránh xa các tệ nạn xã hội. Dưới 35TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGsự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào thể dục thể thao quần chúngtiếp tục được phát huy mạnh mẽ, đang trở thành nếp văn hóa của toàn dân.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN MỘT NỀNTHỂ DỤC THỂ THAO MANG TÍNH ĐẠI CHÚNG Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn chủ nghĩa xã hội từ sự tìm tòi khảo nghiệmcác mô hình xã hội trong lịch sử nhân loại, dựa trên nền tảng lý luận Mác - Lênin.Theo Người, đó là một xã hội tốt đẹp, nằm ở nấc thang phát triển cao hơn chủ nghĩatư bản để “nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhândân lao động”, để “ai cũng được làm việc, được ăn no mặc ấm, được học hành,người già yếu được giúp đỡ, các cháu bé thì được chăm sóc” (Hồ, 2011e, 5). Ngườicũng chỉ rõ: “Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta nhất định cónhững khó khăn. Biến đổi một xã hội cũ thành một xã hội mới, không phải là mộtchuyện dễ” (Hồ, 2011e, 376). Bởi lẽ, muốn có chủ nghĩa xã hội trên mảnh đất hiệnthực thì phải xây dựng được nền tảng, vật chất của chủ nghĩa xã hội. Mà muốn xâydựng được nền tảng, vật chất cho chủ nghĩa xã hội, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” (Hồ, 2011e, 66). Con ngườiđó phải phát triển toàn diện, quy lại trong bốn giá trị cốt lõi là Trí - Đức - Thể - Mỹ.Có tri thức để tiếp thu, lĩnh hội các văn minh, tiến bộ của nhân loại. Có đức mớigiúp ích cho xã hội, đất nước, mới không bị đồng tiền, uy quyền cám dỗ, tránh đượcnhững biểu hiện uy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tựchuyển hóa gây hại cho Tổ quốc. Có sức khỏe, thể lực tốt để duy trì và phát triển trítuệ, đủ tỉnh táo để chống lại mọi cám dỗ của cuộc sống, tránh xa các tệ nạn xã hội.Phải biết yêu chuộng cái đẹp, có lối sống văn hóa. Xây dựng con người với bốn giátrị cốt lõi Trí - Đức - Thể - Mỹ, trong đó chăm lo cho thể lực con người là quan trọngvì nó là tiền đề đầu tiên để phát triển trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ. Thể dục thể thao(TDTT) quyết định sự phát triển đất nước giàu mạnh như quan điểm của Chủ tịchHồ Chí Minh đã viết ngày 27/3/1946 Dân cường thì quốc thịnh. Với tầm nhìn xa trông rộng, ngay từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhậnthấy sự cần thiết của việc tập luyện TDTT để có sức khỏe tốt. Khi đang là giáo viêndạy thể dục trong trường Dục Thanh, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã luôn nhắcnhở học sinh của mình: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao toàn dân phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO TOÀN DÂN PHỤC VỤ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Trần Thị Hương Giang Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Trần Thị Hương Giang, email: gianghtt@upes.edu.vn Tóm tắt: Sức khoẻ của nhân dân là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển đất nước giàu mạnh. Chăm lo nguồn lực con người về thể lực thông qua phong trào rèn luyện thể dục thể thao luôn là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phong trào thể dục thể thao quần chúng đang trở thành nếp văn hóa của toàn dân song vẫn còn nhiều bất cập cần được nghiên cứu. Bài viết tập trung phân tích quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò tập luyện thể dục thể thao, đánh giá kết quả thực hiện và những định hướng của Đảng trong thời gian tới để phong trào rèn luyện sức khỏe toàn dân được củng cố, phát triển theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh “dân cường thì nước thịnh”. Từ khóa: thể dục thể thao; phong trào thể dục thể thao quần chúng; sức khỏe toàn dân; Hồ Chí Minh; chủ nghĩa xã hội Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bài “Sức khỏe và thể dục”, đăng trên Báo Cứu quốc, số 199, ngày27/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Mỗi một người dân yếu ớt tức là làmcho cả nước yếu ớt một phần, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là góp phần cho cảnước mạnh khỏe” (Hồ, 2011a, 241). Từ vị trí của sức khỏe đối với mỗi một con ngườivà sự liên quan của nó đến vận mệnh đất nước, mỗi người phải có bổn phận tự chămlo rèn luyện sức khỏe của mình. Ngày nay, trong quá trình đất nước xây dựng chủnghĩa xã hội, công tác chăm lo nguồn lực con người về thể lực thông qua phong tràorèn luyện thể dục thể thao càng phải được xem là nhiệm vụ quan trọng của toànĐảng, toàn dân. Bởi lẽ, ở bất kỳ ngành nghề nào người lao động cũng cần có sức khỏe,thể chất tốt để duy trì và phát triển trí tuệ, đưa tri thức mình tích lũy ứng dụng vàothực tiễn tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Hơn nữa, có sức khỏe con người sẽđủ tỉnh táo để chống lại mọi cám dỗ của cuộc sống, tránh xa các tệ nạn xã hội. Dưới 35TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGsự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào thể dục thể thao quần chúngtiếp tục được phát huy mạnh mẽ, đang trở thành nếp văn hóa của toàn dân.2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN MỘT NỀNTHỂ DỤC THỂ THAO MANG TÍNH ĐẠI CHÚNG Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn chủ nghĩa xã hội từ sự tìm tòi khảo nghiệmcác mô hình xã hội trong lịch sử nhân loại, dựa trên nền tảng lý luận Mác - Lênin.Theo Người, đó là một xã hội tốt đẹp, nằm ở nấc thang phát triển cao hơn chủ nghĩatư bản để “nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhândân lao động”, để “ai cũng được làm việc, được ăn no mặc ấm, được học hành,người già yếu được giúp đỡ, các cháu bé thì được chăm sóc” (Hồ, 2011e, 5). Ngườicũng chỉ rõ: “Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta nhất định cónhững khó khăn. Biến đổi một xã hội cũ thành một xã hội mới, không phải là mộtchuyện dễ” (Hồ, 2011e, 376). Bởi lẽ, muốn có chủ nghĩa xã hội trên mảnh đất hiệnthực thì phải xây dựng được nền tảng, vật chất của chủ nghĩa xã hội. Mà muốn xâydựng được nền tảng, vật chất cho chủ nghĩa xã hội, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” (Hồ, 2011e, 66). Con ngườiđó phải phát triển toàn diện, quy lại trong bốn giá trị cốt lõi là Trí - Đức - Thể - Mỹ.Có tri thức để tiếp thu, lĩnh hội các văn minh, tiến bộ của nhân loại. Có đức mớigiúp ích cho xã hội, đất nước, mới không bị đồng tiền, uy quyền cám dỗ, tránh đượcnhững biểu hiện uy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tựchuyển hóa gây hại cho Tổ quốc. Có sức khỏe, thể lực tốt để duy trì và phát triển trítuệ, đủ tỉnh táo để chống lại mọi cám dỗ của cuộc sống, tránh xa các tệ nạn xã hội.Phải biết yêu chuộng cái đẹp, có lối sống văn hóa. Xây dựng con người với bốn giátrị cốt lõi Trí - Đức - Thể - Mỹ, trong đó chăm lo cho thể lực con người là quan trọngvì nó là tiền đề đầu tiên để phát triển trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ. Thể dục thể thao(TDTT) quyết định sự phát triển đất nước giàu mạnh như quan điểm của Chủ tịchHồ Chí Minh đã viết ngày 27/3/1946 Dân cường thì quốc thịnh. Với tầm nhìn xa trông rộng, ngay từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhậnthấy sự cần thiết của việc tập luyện TDTT để có sức khỏe tốt. Khi đang là giáo viêndạy thể dục trong trường Dục Thanh, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã luôn nhắcnhở học sinh của mình: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Thể dục thể thao Phong trào tập luyện thể dục thể thao toàn dân Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Sức khoẻ nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 127 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 93 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 82 1 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 72 0 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 64 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 58 0 0 -
13 trang 54 0 0
-
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà
95 trang 52 0 0 -
87 trang 51 1 0