Danh mục

Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong bối cảnh mới: Phần 2

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 24.57 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Việt Nam - Ai Cập - Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới" giới thiệu tới người đọc một số đề xuất, kiến nghị một số giải pháp định hướng cho Nhà nước, doanh nghiệp, địa phương trong việc tăng cường và mở rộng hợp tác Việt Nam - Ai Cập từ nay đến năm 2020 và những năm sau đó. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong bối cảnh mới: Phần 2 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - AI CẬP GIAI ĐOẠN 2011 -20 20 3.1ệ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆVIỆT NAM - AI CẬP GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 3ẽl . l . Tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực Jề/ ẵ1.1. Bối cảnh quốc tế Bối cảnh quốc tế tính đến năm 2020 được dự báo sẽ có nhiềudiễn biến mới với những thay đổi sâu rộng có thể tác động đángkể tới các hoạt động quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ hợptác Việt Nam - Ai Cập trong tương lai. Những biến chuyển nổibật cùa tình hình thế giới có thể được nhìn nhận như sau: Thứ nhất,-trọng tâm phát triển của nền kinh tế thế giới đangvà sẽ tiếp tục chuyển dịch sang phía Đông. Trong thập niên thứnhất của thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới thể hiện sự chuyểnhướng của các hoạt động sản xuất và thương mại sang các nướccông nghiệp hóa mới nổi thay vì chi tập trung ở các nền kinh tếphưrm g Tây. C uộc k hủng hoàng kinh tể toàn câu băt đâu từ năm2008 với các tác động kéo dài đến tận năm 2012 đã chứng minhcho sự thay đổi mô hình cung, cầu cùa thế giới. Neu như thế kỷXVIII và XIX, quyền lực kinh tế và tăng trưởng kinh tể thuộc về 225VIỆT NAM-AI CẬP.các nước phương Tây thì trong thế kỷ XX đã tập trung nhiều hơnvào các nước Đông Á và kể từ những năm đầu thế kỷ XXI đếnnay, tăng trưởng và sức mạnh kinh tế thế giới đang dịch chuyểnnhanh sang các nền kinh tế lớn mới nổi như Trung Quốc và ẤnĐộ. Đổi với khối các nước phát triển, mặc dù đang trong tìnhtrạng khủng hoảng và phải đương đầu với rất nhiều khó khănnhưng về trung hạn, Mỹ và EU dự báo vẫn sẽ là hai nền kinh tếlớn nhất thế giới. Mặc dù vậy, hai nền kinh tế hàng đầu này sẽgiảm dần tỷ trọng của mình trong GDP toàn cầu. Nấu không tínhEU như một nền kinh tế thống nhất mà coi đó là tập hợp của cácnền kinh tế riêng lè của 27 thành viên thì Trung Quốc đã có quymô kinh tế vượt qua tất cả các nước EU và kể từ năm 2011,Trung Quốc thay thế Nhật Bản để trờ thành nền kinh tế lớn thứhai thế giới, sau Mỹ. Dự báo vào năm 2020, Trung Quốc sẽchiếm tới 13,8% GDP của thế giới, trong khi Mỹ chiếm 19,7%,Án Độ chiếm 4%, Nga chiếm 3,2%, Brazil chiếm 2,6%. Sự nổilên của Trung Quốc và Ẩn Độ trong nhũng năm qua, cộng thêmnhững vấn đề về khủng hoảng cơ cấu kinh tế Mỹ, khó khăn củaEU đã khiến cho xu hướng dịch chuyển quyền lực kinh tế từ Tâysang Đông trở nên rõ nét. Trong tình hình khủng hoảng kinh tếtoàn cầu hiện nay, các nền kinh tế mới nổi đang trở thành thịtrường tiêu dùng lớn nhất thế giới, phần nào giúp giảm nhẹ cáckhó khăn của nền kinh tế toàn cầu. Vị thế của khối các quốc giamới nổi đang ngày càng gia tăng và sự ra đời của khối BRICSbao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi là mộtđộng thái quan trọng thề hiện ảnh hưởng của khối các nước đangphát triển, từng bước lọt vào nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế1. The Economist Intelligence Ưnit Limited 2009.226 C hư ơng 3. Một số giải pháp phát triển quan hệ...giới và lẩn át ảnh hưởng của các nền kinh tế phát triển có quymô lớn khác như Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Italia1. Bảng 3.1. Dự báo GDP toàn cầu năm 2020 GD P GDP per head (S billion at constant (S at constant 2005 2005 prices, using PPP) prices, using PPP) 2005 2020 2005 2020 Total Asia, o f vvhich: 21,260 43,270 5,970 10,530 China 8,110 19,370 6,200 13,580 India 3,718 8,797 3,400 6,700 Japan 4,008 4,497 31,460 36,420 Total EU-27, o f which: 12,816 17,752 26,200 35,640 EU-15 11,479 15,528 29,780 39,100 France 1,909 2,545 31,480 40,350 Germany 2,432 3,233 29,420 39,250 Italy 1,633 1,914 28,110 33,700Netherlands 525 759 32,130 44,260 Poland 483 798 12,670 21,140 UK 1,965 2,787 32,730 43,820Total EU candidates, o f which: 744 1,406 7,750 12,800Croatia 56 93 12,380 21,050Serbia & Montenegro 56 108 5,140 10,030T urkey 576 1,110 7,860 13,140 Brazil 1,568 2,516 8,650 12,06 ...

Tài liệu được xem nhiều: