Phát triển quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector UV/Vis tự chế tạo
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày việc nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản (CE) sử dụng detector đo quang vùng UV-Vis (detector UV/Vis) kết hợp chiết lỏng - lỏng hai giai đoạn. Quy trình phân tích được tối ưu hóa qua các điều kiện chiết và điều kiện phân tích điện di. Điều kiện chiết được tối ưu bằng phương pháp bề mặt mục tiêu (RSM) kết hợp với thiết kế lặp tâm (CCD); 20 thí nghiệm đã được xây dựng cho ba yếu tố khảo sát là thể tích dung môi chiết 1-octanol, thời gian lắc chiết giai đoạn một và giai đoạn hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector UV/Vis tự chế tạo Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Phát triển quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector UV/Vis tự chế tạo Nguyễn Mạnh Huy, Nguyễn Thanh Đàm, Dương Hồng Anh, Phạm Hùng Việt1* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 11/10/2018; ngày chuyển phản biện 16/10/2018; ngày nhận phản biện 20/11/2018; ngày chấp nhận đăng 26/11/2018 Tóm tắt: Bài báo trình bày việc nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản (CE) sử dụng detector đo quang vùng UV-Vis (detector UV/Vis) kết hợp chiết lỏng - lỏng hai giai đoạn. Quy trình phân tích được tối ưu hóa qua các điều kiện chiết và điều kiện phân tích điện di. Điều kiện chiết được tối ưu bằng phương pháp bề mặt mục tiêu (RSM) kết hợp với thiết kế lặp tâm (CCD); 20 thí nghiệm đã được xây dựng cho ba yếu tố khảo sát là thể tích dung môi chiết 1-octanol, thời gian lắc chiết giai đoạn một và giai đoạn hai. Các điều kiện phân tích được khảo sát bao gồm dung dịch điện ly nền (nồng độ borac và pH dung dịch), điện thế tách và thời gian bơm mẫu. Phương pháp phân tích đã tối ưu có giới hạn định lượng với phenol là 8,7 mg/l, độ lặp lại về thời gian di chuyển và diện tích pic tín hiệu tốt (RSD9), tử phenol ở dạng anion (phenolat C6H5O-) có thể phân tích bằng g/l)phân = -----------------------------------------------------------C pheno l mẫu (� 100di mlmao x H% phenol phương quản. Dung độ dịchborac điện ly nền được Khảopháp sát điện ảnh hưởng của nồng trong dungchọn dịchlà đệm borat pha từ Phânđiện tích đối được thực hiện trên bị HPLC-DAD ủa hãng borac NaOH, có pH>9,25. Vềthiết lý khi có áp ctính điện thế, các lyvàchứng nền: đối tượng phenol là thuyết, hợp chất axit Shimadzu. rất ion phenolat sẽ di Các điềuchuyển kiện của thiết cột C18của Shim-pack P-ODS (4,6 mm i.d.tế, x 150 mm, kích lại di chuyển đến cựcbị:dương hệđiều điện Vkiện di. Tuy nhiên thực các ion này yếu (pKa=9,75). Vì vậy, ở pH cao (pH>9), phân thước hạt 4,6cực µm); pha động gồm pha A cao (acetonitril) và di pha B (dung dịch H2SOlà4 dòng có đến âm bởi ở điều kiện pH dòng điện - thẩm thấu (EOF), H5ớvOi bước ) có thể phân tíchlà 220 hình thành tửtốc phenol ở dạng aniondetector (phenolat C pH=3,2), độ dòng 1 ml/phút; diot array sóng lựa chọn 6 trong mao quản, có cường độ mạnh và có chiều di chuyển từ dương sang âm sẽ lôi nm. bằng phương pháp điện di mao quản. Dung dịch điện ly nền Hình 4. Giản đồ điện di khảo sát ảnh hưởng của pH dung borac. cuốn các ion phenolat khiến các ion này đảo chiều về hướng phân cực âm. Hình 4. Giản đồ điện di khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch nền độ borac. Về lý thuyết, khi áp điện thế, các ion phenolat sẽ di chuyển lên. Ở nồng độ borac >30 mmol/l, diện tích pic phenol tăng nhẹ, trongđiện đó tạilynồng được chọn là đệm borat từthay borac có pH>9,25. hình 3, nồng độ pha borac đổivà từNaOH, 10-50 mmol/l, diện tích pic phenol tăng K ết quả vàTrong thảo luận Khảo sát ảnh hưởng của điện thế tách: điện thế tách được khả 10 kV tới -22,5 kV với các giá trị điện thế là: -10; -12,5; -15; -1 Từ hình 5 có thể thấy, khi tăng điện thế tách thì thời gian di chuy tới detector ngắn hơn và pic sắc nét hơn, ảnh hưởng tích cực tới và giới hạn phát hiện của phenol. Điều này được lý giải là do đ tăng thì lực điện trường tăng, độ linh động điện di tăng và ion nhanh hơn. Tuy nhiên, điện thế tăng lên trên -20 kV thì tín hiệu Bởi vậy, điều kiện điện thế tách -17,5 kV được lựa chọn. Hình 4. Giản đồ điện di khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch điện l T ối ưu điều kiện phân tích phenol bằng CE -UV/Vis đến cực củanồng hệ dung điện di. thực tế, các ion này 45dương mmol/l dịchTuy điệnnhiên ly nền picđiện phenol chođối diện tích lớn nhất.sát Vì ảnh hưởng của điện thế tách: điện thế tách Khảo Khảoborac sát ảnh hưởng củatrong độ borac trong dung dịch ly nền: tượng borac. vậy, giá trị 45 mmol/l của borac trong dung dịch điện ly nền được chọn cho các lại di chuyển đến cực âm bởi ở điều kiện pH cao dòng điện phenol là hợp chất có tính axit rất yếu (pKa=9,75). Vì vậy, ở điều kiện pH caođược khảo sát trong khoảng -10 kV tới -22,5 kV với các giá nghiên tiếp theo. thẩmtửcứu thấu (EOF), là anion dòng (phenolat hình thành quản,tích có bằng (pH>9),di phân phenol ở dạng O -) cómao thể phân 6CH 5trong thế là:của -10;điện -12,5; -17,5; -20; Từ hình Khảo sát từtrị ảnhđiện hưởng thế-15; tách: điện thế-22,5 táchkV. được khảo sát trong kh phươngcường pháp điệđộ n dimạnh mao quản. Dung dịch điện ly nền được chọn làsang đệm boratsẽpha và có chiều di chuyển từ dương âm 5 có thể thấy, khi tăng điện thế tách thì thời gian di chuyển borac và NaOH, có pH>9,25. V ề lý thuyết, khi áp điện thế, các ion phenolat sẽ di 10 kV tới -22,5 kV với các giá trị điện thế là: -10; -12,5; -15; lôi cuốn các ion phenolat, khiến các ion này đảo chiều về của ion phenolat tới detector ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector UV/Vis tự chế tạo Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Phát triển quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector UV/Vis tự chế tạo Nguyễn Mạnh Huy, Nguyễn Thanh Đàm, Dương Hồng Anh, Phạm Hùng Việt1* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 11/10/2018; ngày chuyển phản biện 16/10/2018; ngày nhận phản biện 20/11/2018; ngày chấp nhận đăng 26/11/2018 Tóm tắt: Bài báo trình bày việc nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích phenol trong nước bằng phương pháp điện di mao quản (CE) sử dụng detector đo quang vùng UV-Vis (detector UV/Vis) kết hợp chiết lỏng - lỏng hai giai đoạn. Quy trình phân tích được tối ưu hóa qua các điều kiện chiết và điều kiện phân tích điện di. Điều kiện chiết được tối ưu bằng phương pháp bề mặt mục tiêu (RSM) kết hợp với thiết kế lặp tâm (CCD); 20 thí nghiệm đã được xây dựng cho ba yếu tố khảo sát là thể tích dung môi chiết 1-octanol, thời gian lắc chiết giai đoạn một và giai đoạn hai. Các điều kiện phân tích được khảo sát bao gồm dung dịch điện ly nền (nồng độ borac và pH dung dịch), điện thế tách và thời gian bơm mẫu. Phương pháp phân tích đã tối ưu có giới hạn định lượng với phenol là 8,7 mg/l, độ lặp lại về thời gian di chuyển và diện tích pic tín hiệu tốt (RSD9), tử phenol ở dạng anion (phenolat C6H5O-) có thể phân tích bằng g/l)phân = -----------------------------------------------------------C pheno l mẫu (� 100di mlmao x H% phenol phương quản. Dung độ dịchborac điện ly nền được Khảopháp sát điện ảnh hưởng của nồng trong dungchọn dịchlà đệm borat pha từ Phânđiện tích đối được thực hiện trên bị HPLC-DAD ủa hãng borac NaOH, có pH>9,25. Vềthiết lý khi có áp ctính điện thế, các lyvàchứng nền: đối tượng phenol là thuyết, hợp chất axit Shimadzu. rất ion phenolat sẽ di Các điềuchuyển kiện của thiết cột C18của Shim-pack P-ODS (4,6 mm i.d.tế, x 150 mm, kích lại di chuyển đến cựcbị:dương hệđiều điện Vkiện di. Tuy nhiên thực các ion này yếu (pKa=9,75). Vì vậy, ở pH cao (pH>9), phân thước hạt 4,6cực µm); pha động gồm pha A cao (acetonitril) và di pha B (dung dịch H2SOlà4 dòng có đến âm bởi ở điều kiện pH dòng điện - thẩm thấu (EOF), H5ớvOi bước ) có thể phân tíchlà 220 hình thành tửtốc phenol ở dạng aniondetector (phenolat C pH=3,2), độ dòng 1 ml/phút; diot array sóng lựa chọn 6 trong mao quản, có cường độ mạnh và có chiều di chuyển từ dương sang âm sẽ lôi nm. bằng phương pháp điện di mao quản. Dung dịch điện ly nền Hình 4. Giản đồ điện di khảo sát ảnh hưởng của pH dung borac. cuốn các ion phenolat khiến các ion này đảo chiều về hướng phân cực âm. Hình 4. Giản đồ điện di khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch nền độ borac. Về lý thuyết, khi áp điện thế, các ion phenolat sẽ di chuyển lên. Ở nồng độ borac >30 mmol/l, diện tích pic phenol tăng nhẹ, trongđiện đó tạilynồng được chọn là đệm borat từthay borac có pH>9,25. hình 3, nồng độ pha borac đổivà từNaOH, 10-50 mmol/l, diện tích pic phenol tăng K ết quả vàTrong thảo luận Khảo sát ảnh hưởng của điện thế tách: điện thế tách được khả 10 kV tới -22,5 kV với các giá trị điện thế là: -10; -12,5; -15; -1 Từ hình 5 có thể thấy, khi tăng điện thế tách thì thời gian di chuy tới detector ngắn hơn và pic sắc nét hơn, ảnh hưởng tích cực tới và giới hạn phát hiện của phenol. Điều này được lý giải là do đ tăng thì lực điện trường tăng, độ linh động điện di tăng và ion nhanh hơn. Tuy nhiên, điện thế tăng lên trên -20 kV thì tín hiệu Bởi vậy, điều kiện điện thế tách -17,5 kV được lựa chọn. Hình 4. Giản đồ điện di khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch điện l T ối ưu điều kiện phân tích phenol bằng CE -UV/Vis đến cực củanồng hệ dung điện di. thực tế, các ion này 45dương mmol/l dịchTuy điệnnhiên ly nền picđiện phenol chođối diện tích lớn nhất.sát Vì ảnh hưởng của điện thế tách: điện thế tách Khảo Khảoborac sát ảnh hưởng củatrong độ borac trong dung dịch ly nền: tượng borac. vậy, giá trị 45 mmol/l của borac trong dung dịch điện ly nền được chọn cho các lại di chuyển đến cực âm bởi ở điều kiện pH cao dòng điện phenol là hợp chất có tính axit rất yếu (pKa=9,75). Vì vậy, ở điều kiện pH caođược khảo sát trong khoảng -10 kV tới -22,5 kV với các giá nghiên tiếp theo. thẩmtửcứu thấu (EOF), là anion dòng (phenolat hình thành quản,tích có bằng (pH>9),di phân phenol ở dạng O -) cómao thể phân 6CH 5trong thế là:của -10;điện -12,5; -17,5; -20; Từ hình Khảo sát từtrị ảnhđiện hưởng thế-15; tách: điện thế-22,5 táchkV. được khảo sát trong kh phươngcường pháp điệđộ n dimạnh mao quản. Dung dịch điện ly nền được chọn làsang đệm boratsẽpha và có chiều di chuyển từ dương âm 5 có thể thấy, khi tăng điện thế tách thì thời gian di chuyển borac và NaOH, có pH>9,25. V ề lý thuyết, khi áp điện thế, các ion phenolat sẽ di 10 kV tới -22,5 kV với các giá trị điện thế là: -10; -12,5; -15; lôi cuốn các ion phenolat, khiến các ion này đảo chiều về của ion phenolat tới detector ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học kỹ thuật và công nghệ Quy trình phân tích phenol Phương pháp điện di mao quản Phương pháp bề mặt mục tiêu Dung dịch điện ly nềnTài liệu liên quan:
-
6 trang 16 0 0
-
Xây dựng công thức nhũ tương xịt họng chứa eucalyptol
7 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Tuyển chọn giống lúa (Oryza sativa L.) chịu mặn sodic cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long
6 trang 14 0 0 -
27 trang 14 0 0
-
8 trang 13 0 0
-
73 trang 13 0 0
-
Tổng hợp dẫn xuất mono-6 amino-6 deoxy-betacyclodextrin
6 trang 12 0 0 -
195 trang 12 0 0
-
15 trang 12 0 0